quyền giao trong tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp;
đ) Thời gian được cơ quan, tổ chức, đơn vị cử đi đào tạo, bồi dưỡng;
e) Thời gian nghỉ được hưởng lương theo pháp luật về lao động;
g) Thời gian nghỉ được hưởng chế độ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, dưỡng sức phục hồi sức
Cho tôi hỏi Điều tra viên thuộc cơ quan Điều tra hình sự được hưởng phụ cấp đặc thù với mức bao nhiêu? Có được tính để hưởng các chế độ bảo hiểm xã hội không? Câu hỏi từ anh Hoàng (Phú Yên).
Lao động nữ nhờ mang thai hộ được hưởng chế độ thai sản trong bao lâu? Lao động nữ nhờ mang thai hộ được nhận bao nhiêu tiền trợ cấp một lần? Câu hỏi của chị H.L (Ninh Bình).
Cho tôi hỏi trong thời gian bao lâu thì phải phân công người hướng dẫn công chức tập sự? Khi nào kết quả tuyển dụng của công chức tập sự bị hủy bỏ? Câu hỏi của anh M.L (Đồng Tháp).
Cho tôi hỏi một năm người lao động được nghỉ việc riêng mấy lần? Có được tính trợ cấp thôi việc đối với khoản thời gian người lao động nghỉ việc riêng không hưởng lương? Câu hỏi của anh Trung (Bình Thuận).
Vận động viên đội tuyển quốc gia Việt Nam được nhận bao nhiêu tiền lương mỗi ngày? Trong thời gian tập trung tập huấn mà vận động viên đội tuyển quốc gia Việt Nam bị đau ốm thì được hưởng các chế độ nào?
Cho tôi hỏi có phải đóng bảo hiểm y tế cho cán bộ xã đã nghỉ việc đang hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng không? Mức đóng là bao nhiêu? Câu hỏi từ chị Mỹ (Khánh Hòa).
đóng BHXH tháng đó. Thời gian này không được tính để hưởng BHXH.
5. Người lao động nghỉ việc hưởng chế độ ốm đau từ 14 ngày làm việc trở lên trong tháng theo quy định của pháp luật về BHXH thì không phải đóng BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN nhưng vẫn được hưởng quyền lợi BHYT.
6. Người lao động nghỉ việc hưởng chế độ thai sản từ 14 ngày làm việc trở
Cho tôi hỏi thời gian công chức nghỉ thai sản có được tính vào thời gian tập sự không? Đối với công chức đang là tập sự mà sinh con thì vẫn được hưởng chế độ thai sản phải không? Câu hỏi của anh Long (Hải Phòng).
định của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng:
a) Nghỉ hằng tuần;
b) Nghỉ phép hằng năm;
c) Nghỉ phép đặc biệt;
d) Nghỉ ngày lễ, tết;
đ) Nghỉ an dưỡng, điều dưỡng;
e) Nghỉ chuẩn bị hưu;
2. Nghỉ chế độ ốm đau, chế độ thai sản theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội.
Theo đó viên chức quốc phòng nghỉ kết hôn được hưởng nguyên lương theo quy định của
Cho tôi hỏi sắp tới đây việc tinh giản biên chế phải thực hiện theo những nguyên tắc nào ạ? Có đối tượng nào chưa tinh giản biên chế không? Câu hỏi của anh Lâm (Lâm Đồng).
Cho tôi hỏi không được công ty đóng bảo hiểm xã hội thì tiền chế độ tai nạn lao động do ai chi trả? Thời gian nghỉ do tai nạn lao động có được xem là thời gian làm việc để tính phép năm không? Câu hỏi của chị T.L (Bình Phước).
Quyết định 595/QĐ-BHXH năm 2017 quy định như sau:
Quản lý đối tượng
...
4. Người lao động không làm việc và không hưởng tiền lương từ 14 ngày làm việc trở lên trong tháng thì không đóng BHXH tháng đó. Thời gian này không được tính để hưởng BHXH.
5. Người lao động nghỉ việc hưởng chế độ ốm đau từ 14 ngày làm việc trở lên trong tháng theo quy định
gian thử việc; thời gian được người sử dụng lao động cử đi học; thời gian nghỉ hưởng chế độ ốm đau, thai sản theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội; thời gian nghỉ việc để điều trị, phục hồi chức năng lao động khi bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp mà được người sử dụng lao động trả lương theo quy định của pháp luật về an toàn, vệ sinh lao
14 ngày làm việc trở lên trong tháng thì không đóng BHXH tháng đó. Thời gian này không được tính để hưởng BHXH.
5. Người lao động nghỉ việc hưởng chế độ ốm đau từ 14 ngày làm việc trở lên trong tháng theo quy định của pháp luật về BHXH thì không phải đóng BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN nhưng vẫn được hưởng quyền lợi BHYT.
6. Người lao động nghỉ
việc và không hưởng tiền lương từ 14 ngày làm việc trở lên trong tháng thì không đóng BHXH tháng đó. Thời gian này không được tính để hưởng BHXH.
5. Người lao động nghỉ việc hưởng chế độ ốm đau từ 14 ngày làm việc trở lên trong tháng theo quy định của pháp luật về BHXH thì không phải đóng BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN nhưng vẫn được hưởng quyền lợi