có thể ghi số điện thoại của người thân khi cần liên lạc kèm theo họ và tên, mối quan hệ với người đó;
(3) Ghi đầy đủ địa chỉ nơi đang cư trú của người có yêu cầu giải quyết: Số nhà, ngõ (ngách, hẻm), đường phố, tổ (thôn, xóm, ấp), xã (ph¬ường, thị trấn), huyện (thị xã, thành phố), tỉnh, thành phố; trường hợp người hưởng ủy quyền cho người khác làm
Quốc Việt, phường Chiềng Cơi, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La.
Lưu ý: Trường hợp nộp theo đường bưu chính thì thời gian tính theo ngày Phiếu dự tuyển được nhận tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số 20, đường Hoàng Quốc Việt, phường Chiềng Cơi, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La.
- Mọi chi tiết liên hệ qua số điện thoại: 0223 854 053 để được giải
Đối tượng nào được tiếp nhận vào công chức xã theo quy định mới nhất?
Căn cứ tại Điều 14 Nghị định 33/2023/NĐ-CP quy định về cán bộ, công chức cấp xã và người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã, ở thôn, tổ dân phố quy định:
Tiếp nhận vào làm công chức cấp xã
1. Đối tượng tiếp nhận:
a) Viên chức công tác tại đơn vị sự nghiệp công lập;
b
hoặc các hoạt động ngành nghề nông thôn quy định tại Điều 4 Nghị định này.
b) Hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định tối thiểu 02 năm liên tục tính đến thời điểm đề nghị công nhận.
c) Đáp ứng các điều kiện bảo vệ môi trường làng nghề theo quy định của pháp luật hiện hành.
4. Tiêu chí công nhận làng nghề truyền thống
Làng nghề truyền thống phải đạt
Thư ký Hội đồng quản lý trong đơn vị sự nghiệp công lập thuộc lĩnh vực NNPTNT có nhiệm vụ và quyền hạn gì?
Căn cứ theo Điều 6 Thông tư 12/2023/TT-BNNPTNT hướng dẫn về Hội đồng quản lý và tiêu chuẩn, điều kiện bổ nhiệm, miễn nhiệm thành viên Hội đồng quản lý trong đơn vị sự nghiệp công lập thuộc lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn do Bộ
, chính sách đối với cán bộ, công chức ở xã, phường, thị trấn và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã; Nghị định số 34/2019/NĐ-CP ngày 24 tháng 4 năm 2019 về việc sửa đổi, bổ sung một số quy định về cán bộ, công chức cấp xã và người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã, ở thôn, tổ dân phố.
3. Tại nơi tổ chức mô hình chính quyền đô thị theo
động không chuyên trách ở cấp xã; Nghị định số 34/2019/NĐ-CP ngày 24 tháng 4 năm 2019 về việc sửa đổi, bổ sung một số quy định về cán bộ, công chức cấp xã và người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã, ở thôn, tổ dân phố.
3. Tại nơi tổ chức mô hình chính quyền đô thị theo Nghị quyết của Quốc hội và quy định của Chính phủ, nếu có những quy định khác
/2020/NQ-HĐND, người hoạt động không chuyên trách cấp xã có không quá 15 chức danh, gồm
- Phó Trưởng ban Tuyên giáo trực tiếp làm Báo cáo viên;
- Phó Chủ nhiệm Ủy ban kiểm tra Đảng;
- Phó Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam;
- Phó Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam;
- Phó Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam (ở nơi có hoạt động nông, lâm, ngư
lương theo Nghị quyết 27? (Hình từ Internet)
Lương người hoạt động không chuyên trách từ 01/7/2024 khi thực hiện cải cách tiền lương theo Nghị quyết 27?
Nghị quyết 27-NQ/TW 2018 nêu quan điểm chỉ đạo: Thực hiện nhất quán khoán quỹ phụ cấp hằng tháng đối với người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã, ở thôn và tổ dân phố trên tỉ lệ chi thường xuyên
chuyên môn nghiệp vụ; tổ chức tập huấn chuyên đề, bồi dưỡng nghiệp vụ hoặc phổ biến kiến thức, kinh nghiệm về giáo dục nghề nghiệp đối với đào tạo chính quy ở các cấp trình độ cao đẳng, trung cấp, sơ cấp; đào tạo thường xuyên, đào tạo nghề nghiệp cho lao động nông thôn, lao động nữ, người khuyết tật, người dân tộc thiểu số và các đối tượng chính sách
hỗ trợ phát triển và bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (sau đây gọi chung là công ty nhà nước), gồm:
a) Thành viên chuyên trách Hội đồng quản trị; thành viên Ban kiểm soát.
b) Tổng giám đốc, Giám đốc, Phó tổng giám đốc, Phó giám đốc, Kế toán trưởng (không kể Tổng giám đốc, Giám đốc, Phó tổng giám đốc, Phó giám đốc, Kế toán trưởng làm việc theo hợp đồng
tiêu, cụ thể:
– Trung tâm Nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn: 02 vị trí, 03 chỉ tiêu;
– Ban quản lý rừng phòng hộ Thạch Nham: 05 vị trí, 12 chỉ tiêu (trong đó có 06 chỉ tiêu tuyển dụng người dân tộc thiểu số);
– Ban quản lý rừng phòng hộ Tu Mơ Rông: 02 vị trí, 03 chỉ tiêu;
– Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Linh: 02 vị trí, 04 chỉ
giao.
- Phát hiện đối tượng kiểm dịch thực vật và đối tượng phải kiểm soát, xác minh các trường hợp nghi ngờ về các dịch hại thuộc diện điều chỉnh mới phát hiện.
- Điều tra, thu thập, tổng hợp và phân tích các số liệu, thông tin, đánh giá tình hình, đúc rút kinh nghiệm về kiểm dịch thực vật trong địa bàn hoặc lĩnh vực được giao; đề xuất chủ trương
. Tham gia đề xuất phương án, giải pháp kỹ thuật gia cố, tu bổ công trình.
- Tham gia giám sát thi công và nghiệm thu các hạng mục xây dựng, gia cố, tu bổ đê điều thuộc phạm vi được giao quản lý theo phân công.
- Quản lý vật tư dự trữ phòng, chống lụt, bão trên địa bàn được giao quản lý.
- Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về đê điều; vận
hoặc mắc bệnh nghề nghiệp được hưởng trợ cấp thường xuyên;
b) Trẻ em học mẫu giáo và học sinh phổ thông, học viên học tại cơ sở giáo dục thường xuyên theo chương trình giáo dục phổ thông có cha hoặc mẹ hoặc cả cha và mẹ hoặc ông bà (trong trường hợp ở với ông bà) thuộc diện hộ cận nghèo theo quy định của Thủ tướng Chính phủ.
3. Đối tượng được hỗ trợ