Hành vi nào bị nghiêm cấm trong lĩnh vực lao động? Có được yêu cầu người lao động ký cam kết làm việc dài hạn cho công ty hay không? Câu hỏi của chị H.L (Tây Ninh).
Cho tôi hỏi đối với hành vi vi phạm pháp luật trong lĩnh vực lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài thì người lao động Việt Nam có quyền và nghĩa vụ tố cáo không? Câu hỏi của anh N.V.T (Nghệ An)
Cho tôi hỏi đối với cá nhân là chuyên viên về lao động tiền lương lĩnh vực quan hệ lao động và tiền lương có quyền hạn ra sao? Câu hỏi của anh T.N (Bình Dương).
Lợi dụng danh nghĩa dạy nghề để trục lợi có phải là hành vi bị cấm?
Căn cứ Điều 8 Bộ luật Lao động 2019 quy định về các hành vi bị nghiêm cấm trong lĩnh vực lao động như sau:
Các hành vi bị nghiêm cấm trong lĩnh vực lao động
1. Phân biệt đối xử trong lao động.
2. Ngược đãi người lao động, cưỡng bức lao động.
3. Quấy rối tình dục tại nơi làm
Cho tôi hỏi đối với Chuyên viên cao cấp về lao động, tiền lương lĩnh vực quan hệ lao động và tiền lương cần có trình độ ra sao? Câu hỏi của chị T.N (Bình Dương).
Cho tôi hỏi đối với vị trí Chuyên viên chính về lao động tiền lương lĩnh vực quan hệ lao động và tiền lương cần kinh nghiệm gì? Câu hỏi của anh D.G (Quảng Trị).
Hòa giải viên lao động phải có bằng tốt nghiệp đại học? Tôi muốn biết tiêu chuẩn để trở thành hòa giải viên lao động hiện nay, tôi tốt nghiệp trung cấp nghề và hoạt động trong lĩnh vực lao động khá lâu, với nhiều kinh nghiệm liên quan. - Câu hỏi của anh Phúc (Gia Lai)
Các hành vi nào bị nghiêm cấm trong lĩnh vực lao động? Khi có hành vi quảng cáo gian dối để tuyển dụng người lao động với mục đích bóc lột thì người lao động bị xử phạt như thế nào? Câu hỏi của anh Thành (Đà Lạt).
Trong thời gian chờ ký hợp đồng mới, người lao động hưởng quyền lợi gì? Ai được quyền ký hợp đồng lao động bên phía người sử dụng lao động? Câu hỏi của anh H.N (Bình Dương)