Công ty tôi đang mở đợt tuyển công nhân dán tem, đóng gói cho sản phẩm, có rất nhiều hồ sơ nộp đến trong đó có ứng viên chưa thành niên, cụ thể là 16 tuổi. Vậy cho tôi hỏi việc sử dụng lao động chưa thành niên 16 tuổi để làm công việc này có vi phạm pháp luật không? Thời gian làm việc của người lao động chưa thành niên là bao nhiêu? - Câu hỏi của
Viên chức đã vô biên chế đơn phương chấm dứt hợp đồng làm việc phải báo trước bao nhiêu ngày? Viên chức có được hưởng trợ cấp thôi việc nếu không đáp ứng điều kiện về thời gian báo trước? Câu hỏi của chị K.T (Hà Nội).
Tổ chức đầu tư ra nước ngoài đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài nhưng không báo cáo với cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài để quản lý, bảo vệ quyền lợi của người lao động thì bị xử phạt như thế nào? Câu hỏi của anh Lâm (Đồng Nai).
Cho tôi hỏi hơp đồng làm việc phải lập thành mấy bản? Không được chấm dứt hợp đồng làm việc của viên chức trong trường hợp nào? Câu hỏi từ chị Thúy (Long An).
mà bị tai nạn làm suy giảm khả năng lao động theo kết luận của Hội đồng giám định y khoa thì được xét trợ cấp tùy theo mức độ suy giảm khả năng lao động; nếu chết thì thân nhân được hưởng trợ cấp tiền tuất, tiền mai táng phí.
4. Người bị thương, chết khi thực hiện nhiệm vụ thì được xem xét hưởng chế độ, chính sách như thương binh hoặc được xem xét
lương hiện hưởng cộng phụ cấp chức vụ lãnh đạo và phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có); từ năm thứ sáu trở đi mỗi năm (12 tháng) được tính thêm 1%.
Phụ cấp thâm niên được tính trả cùng kỳ lương hàng tháng và được dùng để tính đóng, hưởng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.
2. Thời gian
những trường hợp sau:
a) Có tiếng ồn hoặc tiếng gõ bất thường trong khoang máy đập;
b) Máy đập rung mạnh bất thường;
c) Động cơ hoặc các ổ bi quá nóng;
d) Sự cố hoặc tai nạn lao động.
6. Quá trình đập quặng mà tạo bụi có thể gây nổ, phải được tiến hành với việc thực hiện các giải pháp loại trừ bụi gây nổ.
7. Định kỳ kiểm tra tình trạng kỹ thuật
, nội quy lao động gây sự cố, tai nạn, uy hiếp an toàn, an ninh hàng không;
b) Bị điều tra, khởi tố trong các vụ án hình sự;
c) Tự ý bỏ vị trí làm việc;
d) Uống rượu, bia trong giờ làm việc hoặc có nồng độ cồn trong máu, hơi thở trong khi thực hiện nhiệm vụ;
đ) Trộm cắp, chiếm đoạt trái phép tài sản của tổ chức, cá nhân;
e) Lợi dụng vị trí làm
hồi khả năng lao động và bố trí công việc khác phù hợp.
1.3. Người bị ốm hoặc vì một lý do nào đó không thể làm được những công việc thường ngày phải được phép nghỉ làm việc.
2. Trạm y tế
Người sử dụng lao động lập trạm y tế, bố trí cán bộ y tế hoặc ký hợp đồng với một cơ sở y tế gần nhất để phục vụ việc chăm sóc sức khoẻ, cấp cứu những tai nạn
hiện quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, cụ thể như sau:
Trường hợp người sử dụng lao động không được thực hiện quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động
1. Người lao động ốm đau hoặc bị tai nạn, bệnh nghề nghiệp đang điều trị, điều dưỡng theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền, trừ trường hợp quy định tại điểm b khoản
).
Các chế độ BHXH
Có 05 chế độ:
- Ốm đau;
- Thai sản;
- Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp (TNLĐ-BNN);
- Hưu trí;
- Tử tuất.
(Điều 4 Luật Bảo hiểm xã hội 2014).
Có 02 chế độ:
- Hưu trí;
- Tử tuất.
(Điều 4 Luật Bảo hiểm xã hội 2014).
Đối tượng tham gia
1. Người lao động là công dân Việt Nam thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc
người lao động đủ điều kiện quy định tại Điều 55 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 được tính như quy định nêu trên, sau đó cứ mỗi năm nghỉ hưu trước tuổi quy định thì giảm 2%.
Trường hợp thời gian nghỉ hưu trước tuổi có thời gian lẻ dưới 6 tháng thì không giảm tỷ lệ phần trăm hưởng lương hưu, thời gian lẻ từ 6 tháng trở lên thì tính mức giảm là 1%.
Mức lương
chức vụ lãnh đạo và phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có); từ năm thứ sáu trở đi mỗi năm (12 tháng) được tính thêm 1%.
+ Phụ cấp thâm niên được tính trả cùng kỳ lương hàng tháng và được dùng để tính đóng, hưởng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.
cộng phụ cấp chức vụ lãnh đạo và phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có); từ năm thứ sáu trở đi mỗi năm (12 tháng) được tính thêm 1%.
+ Phụ cấp thâm niên được tính trả cùng kỳ lương hàng tháng và được dùng để tính đóng, hưởng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.
đau;
b) Thai sản;
c) Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;
d) Hưu trí;
đ) Tử tuất.
2. Bảo hiểm xã hội tự nguyện có các chế độ sau đây:
a) Hưu trí;
b) Tử tuất.
3. Bảo hiểm hưu trí bổ sung do Chính phủ quy định.
Có thể thấy hưu trí là một trong những chế độ của bảo hiểm xã hội.
Như vậy, cơ quan bảo hiểm xã hội sẽ là nơi chi trả lương hưu cho
quan bảo hiểm xã hội là cơ quan nhà nước có chức năng thực hiện chế độ, chính sách bảo hiểm xã hội, quản lý và sử dụng các quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp.
Căn cứ tại Điều 4 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định:
Các chế độ bảo hiểm xã hội
1. Bảo hiểm xã hội bắt buộc có các chế độ sau đây:
a) Ốm đau;
b) Thai sản;
c) Tai nạn
) Người đang hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hằng tháng.
(9) Người đang hưởng trợ cấp tuất hằng tháng trước ngày 01 tháng 01 năm 1995.
Lưu ý: Các đối tượng quy định tại (1), (2), (3), (4), (5), (6) và (7) nghỉ hưởng lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp hằng tháng trước ngày 01 tháng 01 năm 1995, sau khi thực hiện điều chỉnh theo
Quy định về tuổi nghỉ hưu của người lao động hiện nay như thế nào? Năm 2024, chưa đủ tuổi nghỉ hưu nhưng đủ năm đóng bảo hiểm xã hội thì giải quyết ra sao? Câu hỏi của chị H.T (Hải Phòng)