Người lao động làm đủ 12 tháng có bao nhiêu ngày nghỉ phép năm?
Tại khoản 1 Điều 113 Bộ luật Lao động 2019 quy định như sau:
Nghỉ hằng năm
1. Người lao động làm việc đủ 12 tháng cho một người sử dụng lao động thì được nghỉ hằng năm, hưởng nguyên lương theo hợp đồng lao động như sau:
a) 12 ngày làm việc đối với người làm công việc trong điều
vào thu nhập chịu thuế của cá nhân trước khi xác định thu nhập tính thuế từ tiền lương, tiền công, từ kinh doanh. Cụ thể như sau:
1. Giảm trừ gia cảnh
...
d) Người phụ thuộc bao gồm:
d.1) Con: con đẻ, con nuôi hợp pháp, con ngoài giá thú, con riêng của vợ, con riêng của chồng, cụ thể gồm:
d.1.1) Con dưới 18 tuổi (tính đủ theo tháng).
Ví dụ 10
động;
- Xây dựng, sửa đổi, bổ sung thang lương, bảng lương, định mức lao động; đề xuất nội dung thương lượng tập thể;
- Đề xuất, thực hiện giải pháp tiết kiệm chi phí, nâng cao năng suất lao động, cải thiện điều kiện làm việc, bảo vệ môi trường, phòng chống cháy nổ;
- Nội dung khác liên quan đến quyền, nghĩa vụ và lợi ích của người lao động theo
sau:
Giảm trừ gia cảnh
1. Giảm trừ gia cảnh là số tiền được trừ vào thu nhập chịu thuế trước khi tính thuế đối với thu nhập từ kinh doanh, tiền lương, tiền công của đối tượng nộp thuế là cá nhân cư trú.
...
Theo đó, giảm trừ gia cảnh là số tiền được trừ vào thu nhập chịu thuế trước khi tính thuế thu nhập cá nhân đối với thu nhập từ tiền lương
nhưng không quá ảnh hưởng đến việc tuyển dụng và thuộc một trong các hành vi vi phạm nội quy lao động đã được công ty quy định.
Trường hợp này, người lao động sẽ bị xử lý kỷ luật lao động theo một trong các hình thức kỷ luật được quy định tại Điều 124 Bộ luật Lao động 2019, bao gồm: Khiển trách, kéo dài thời hạn nâng lương, cách chức.
- Bị đơn phương
khung (nếu có), nâng bậc lương trước hạn theo quy định đối với công chức, viên chức giữ ngạch/hạng tương đương ngạch cao cấp (trừ Thứ trưởng), người đứng đầu và cấp phó của người đứng đầu các đơn vị trực thuộc Bộ.
- Quyết định phê duyệt cho các đơn vị thực hiện các loại phụ cấp ưu đãi nghề, phụ cấp thâm niên, phụ cấp thu hút...
- Cử Thứ trưởng, người
quan có thẩm quyền phê duyệt (trừ các đơn vị đã được phân cấp).
8. Quyết định nâng bậc lương thường xuyên, hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có), nâng bậc lương trước hạn theo quy định đối với công chức, viên chức giữ ngạch/hạng tương đương ngạch cao cấp (trừ Thứ trưởng), người đứng đầu và cấp phó của người đứng đầu các đơn vị trực thuộc Bộ.
9
:
Tăng trưởng kinh tế: Nếu kinh tế Việt Nam đạt được tăng trưởng ổn định và cao, có thể tạo ra nhiều cơ hội việc làm mới và nâng cao thu nhập cho người lao động. Tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ có thể tạo điều kiện thuận lợi cho việc tìm kiếm việc làm và tăng lương.
Lạm phát: Nếu tình hình lạm phát tăng cao, người lao động có thể phải đối mặt với giá cả
- Thương binh và Xã hội nơi đặt trụ sở. Báo cáo 06 tháng gửi trước ngày 20 tháng 6 và báo cáo hằng năm gửi trước ngày 20 tháng 12.
Như vậy, hạn nộp báo cáo tình hình hoạt động dịch vụ việc làm 6 tháng đầu năm của trung tâm dịch vụ việc làm là trước ngày 20 tháng 6.
Quy chế hoạt động của trung tâm dịch vụ việc làm phải có các nội dung chủ yếu nào?
Căn
gia cảnh không?
Căn cứ điểm c khoản 1 Điều 9 Thông tư 111/2013/TT-BTC quy định như sau:
Các khoản giảm trừ
Các khoản giảm trừ theo hướng dẫn tại Điều này là các khoản được trừ vào thu nhập chịu thuế của cá nhân trước khi xác định thu nhập tính thuế từ tiền lương, tiền công, từ kinh doanh. Cụ thể như sau:
1. Giảm trừ gia cảnh
...
c) Nguyên tắc
định thời hạn bị ốm đau đã điều trị 12 tháng liên tục, viên chức làm việc theo hợp đồng làm việc xác định thời hạn bị ốm đau đã điều trị 06 tháng liên tục mà khả năng làm việc chưa hồi phục. Khi sức khỏe của viên chức bình phục thì được xem xét để ký kết tiếp hợp đồng làm việc;
d) Do thiên tai, hỏa hoạn hoặc những lý do bất khả kháng khác theo quy
trong các trường hợp sau:
a) Viên chức có 02 năm liên tiếp bị xếp loại chất lượng ở mức độ không hoàn thành nhiệm vụ;
b) Viên chức bị buộc thôi việc theo quy định tại điểm d khoản 1 Điều 52 và khoản 1 Điều 57 của Luật này;
c) Viên chức làm việc theo hợp đồng làm việc không xác định thời hạn bị ốm đau đã điều trị 12 tháng liên tục, viên chức làm việc
quan quản lý cán bộ, công chức là cơ quan, tổ chức, đơn vị được giao thẩm quyền tuyển dụng, bổ nhiệm, nâng ngạch, nâng lương, cho thôi việc, nghỉ hưu, giải quyết chế độ, chính sách và khen thưởng, kỷ luật đối với cán bộ, công chức.
3. Vị trí việc làm là công việc gắn với chức danh, chức vụ, cơ cấu và ngạch công chức để xác định biên chế và bố trí
Pháp luật giới thiệu như thế nào về ngành kế toán doanh nghiệp hệ cao đẳng?
Căn cứ theo tiểu mục 1 Mục A Chương 4 Quy định về khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu về năng lực mà người học phải đạt được sau khi tốt nghiệp trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng cho các ngành, nghề thuộc lĩnh vực báo chí, thông tin, kinh doanh và quản lý (sau đây
từ ngày nhận được thông báo của Tòa án về việc nộp tiền tạm ứng án phí dân sự sơ thẩm.
Tuy nhiên, trong những trường hợp có trở ngại do hoàn cảnh khách quan tác động hoặc những sự kiện xảy ra một cách khách quan không thể lường trước được và không thể khắc phục được mặc dù đã áp dụng mọi biện pháp cần thiết và khả năng cho phép làm cho người lao
và điểm a khoản 2 Điều 26, Điều 27 của Luật này thì mức hưởng tính theo tháng bằng 75% mức tiền lương đóng bảo hiểm xã hội của tháng liền kề trước khi nghỉ việc.
Trường hợp người lao động mới bắt đầu làm việc hoặc người lao động trước đó đã có thời gian đóng bảo hiểm xã hội, sau đó bị gián đoạn thời gian làm việc mà phải nghỉ việc hưởng chế độ ốm
xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền theo quy định của Bộ Y tế.
b) Người lao động phải nghỉ việc để chăm sóc con dưới 07 tuổi bị ốm đau và có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền.
c) Lao động nữ đi làm trước khi hết thời hạn nghỉ sinh con mà thuộc một trong các trường hợp quy định tại điểm a và điểm b khoản này.
2
nội dung sau đây:
Thời hạn làm việc; ngành, nghề công việc phải làm; nước, vùng lãnh thổ người lao động đến làm việc, địa điểm làm việc; giáo dục định hướng trước khi đi làm việc; điều kiện, môi trường làm việc; thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi; an toàn, vệ sinh lao động; tiền lương và tiền thưởng (nếu có), tiền làm thêm giờ, các khoản khấu trừ
, nếu nguyên nhân xảy ra tai nạn lao động hoàn toàn do lỗi của chính người lao động bị nạn gây ra (căn cứ theo kết luận của biên bản điều tra tai nạn lao động).
2. Nguyên tắc trợ cấp: Tai nạn lao động xảy ra lần nào thực hiện trợ cấp lần đó, không cộng dồn các vụ tai nạn đã xảy ra từ các lần trước đó.
3. Mức trợ cấp:
a) Ít nhất 12 tháng tiền lương
xóa kỷ luật.
Cụ thể, trường hợp người lao động này trước đó đã từng bị xử lý kỷ luật với hình thức kéo dài thời hạn nâng lương thì có hành vi tái phạm trong thời gian 06 tháng kể từ ngày bị xử lý kỷ luật.
Đối với người đã bị xử lý kỷ luật cách chức mà trong thời gian 03 năm kể từ ngày bị xử lý kỷ luật mà còn tái phạm thì cũng là một trường hợp để