Người sử dụng lao động cần phải báo cáo tai nạn lao động định kỳ bao lâu một lần? Không báo cáo tai nạn lao động định kỳ theo quy định thì mức xử phạt về hành vi này là bao nhiêu? Câu hỏi của chị Hằng (Hưng Yên)
Mức đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện theo Dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội có thay đổi hay không? Tôi làm nội trợ ở nhà, hiện tôi đang có dự định tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện, không biết các lợi ích nhận được và mức đóng hiện nay như thế nào? - Câu hỏi của chị Lan (Lâm Đồng).
Cho tôi hỏi người lao động có được phép rời bỏ nơi làm việc khi thấy rõ có nguy cơ xảy ra tai nạn lao động không? Người lao động bị tai nạn lao động được hưởng trợ cấp một lần hay trợ cấp hằng tháng? Câu hỏi của anh Trung (Kiên Giang).
Cho tôi hỏi khi nào người lao động giám định lại mức suy giảm khả năng lao động do bệnh nghề nghiệp? Người lao động tái phát bệnh nghề nghiệp có được hưởng trợ cấp? Câu hỏi của anh Trọng (Quảng Nam)
Đối tượng nào phải tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc theo Dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội? Chế độ được hưởng khi tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc là gì? Em là sinh viên, hiện em đang đi làm thêm bán thời gian, vậy em có cần phải đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc hay không? - Câu hỏi của bạn Trí (TPHCM)
Nếu là người nước ngoài thì người lao động đóng bảo hiểm bao nhiêu phần trăm? Người lao động không làm việc từ bao nhiêu ngày trong tháng trở lên sẽ không phải đóng bảo hiểm xã hội?
Trường hợp người lao động bị tai nạn lao động sau khi điều trị, phục hồi chức năng nếu còn tiếp tục làm việc thì có được sắp xếp công việc phù hợp với sức khỏe theo kết luận của Hội đồng giám định y khoa không? Câu hỏi của anh Bảo (Yên Bái).
Theo quy định hiện hành, sau khi chấm dứt hợp đồng lao động, người lao động sẽ được nhận lại sổ bảo hiểm xã hội. Tuy nhiên, nếu đã nghỉ 2 năm thì có còn được nhận sổ nữa không? Câu hỏi của bạn Tú Hảo đến từ Thành phố Hồ Chí Minh.
Người lao động được hưởng trợ cấp tai nạn hằng tháng trong trường hợp nào? Người lao động đi định cư nước ngoài thì có được tiếp tục hưởng trợ cấp tai nạn lao động hằng tháng không? Câu hỏi của chị Lan (Đồng Tháp).
khỏe, tính mạng của họ hoặc buộc người lao động tiếp tục làm việc khi các nguy cơ đó chưa được khắc phục.
2. Trốn đóng, chậm đóng tiền bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; chiếm dụng tiền đóng, hưởng bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; gian lận, giả mạo hồ sơ trong việc thực hiện bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; không chi