chế độ khi sẩy thai, nạo, hút thai, thai chết lưu hoặc phá thai bệnh lý
1. Khi sẩy thai, nạo, hút thai, thai chết lưu hoặc phá thai bệnh lý thì lao động nữ được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền. Thời gian nghỉ việc tối đa được quy định như sau:
a) 10 ngày nếu thai dưới 05 tuần tuổi;
b) 20
của Bộ luật này;
4. Người lao động tự ý bỏ việc 05 ngày cộng dồn trong thời hạn 30 ngày hoặc 20 ngày cộng dồn trong thời hạn 365 ngày tính từ ngày đầu tiên tự ý bỏ việc mà không có lý do chính đáng.
Trường hợp được coi là có lý do chính đáng bao gồm thiên tai, hỏa hoạn, bản thân, thân nhân bị ốm có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm
, thân nhân bị ốm có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền và trường hợp khác được quy định trong nội quy lao động.
Theo đó, người lao động có hành vi tiết lộ bí mật kinh doanh thuộc một trong các trường hợp người sử dụng lao động được áp dụng hình thức kỷ luật sa thải.
Các hành vi nào bị nghiêm cấm khi xử lý kỷ luật lao động?
Căn cứ
Cho tôi hỏi hiện nay Văn phòng các Chương trình trọng điểm cấp nhà nước có thông báo tuyển dụng viên chức nữa hay không? Câu hỏi của anh Khoa (Hà Nội).
Cho tôi hỏi tiền lương đóng bảo hiểm xã hội bao gồm những khoản nào? Người lao động có thể không đóng bảo hiểm xã hội khi làm việc tại doanh nghiệp không? Câu hỏi của anh Nguyên (Quảng Bình).
các biện pháp tránh thai
1. Khi thực hiện các biện pháp tránh thai thì người lao động được hưởng chế độ thai sản theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền. Thời gian nghỉ việc tối đa được quy định như sau:
a) 07 ngày đối với lao động nữ đặt vòng tránh thai;
b) 15 ngày đối với người lao động thực hiện biện pháp triệt sản.
2. Thời
khỏe, không vì mục đích lợi nhuận do Nhà nước tổ chức thực hiện.
2. Bảo hiểm y tế toàn dân là việc các đối tượng quy định trong Luật này đều tham gia bảo hiểm y tế.
3. Quỹ bảo hiểm y tế là quỹ tài chính được hình thành từ nguồn đóng bảo hiểm y tế và các nguồn thu hợp pháp khác, được sử dụng để chi trả chi phí khám bệnh, chữa bệnh cho người tham gia
động.
- Công ty không được cắt giảm nhân sự trong các trường hợp sau đây:
+ Người lao động ốm đau hoặc bị tai nạn, bệnh nghề nghiệp đang điều trị, điều dưỡng theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền, trừ trường hợp quy định tại điểm b khoản 1 Điều 36 Bộ luật Lao động 2019.
+ Người lao động đang nghỉ hằng năm, nghỉ việc riêng và
phương tiện, công cụ lao động bảo đảm an toàn vệ sinh lao động.
Thực hiện việc chăm sóc sức khỏe, khám phát hiện bệnh nghề nghiệp; thực hiện đầy đủ chế độ đối với người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cho người lao động.
- Không được buộc người lao động tiếp tục làm công việc hoặc trở lại nơi làm việc khi có nguy cơ xảy ra tai nạn lao động đe
hoạn, bản thân, thân nhân bị ốm có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền và trường hợp khác được quy định trong nội quy lao động.
(Căn cứ Điều 125 Bộ luật Lao động 2019).
(2) Các trường hợp không được sa thải người lao động
Căn cứ khoản 3 Điều 137 Bộ luật Lao động 2019 thì người sử dụng lao động không được sa thải đối với người lao
Cho tôi hỏi có cần phải tham khảo ý kiến của người khuyết tật khi quyết định những vấn đề liên quan đến quyền và lợi ích của họ? Người khuyết tật có được hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng hay không? Câu hỏi của anh Bảo (Tiền Giang)
Em chuẩn bị đi xuất khẩu lao động tại Hàn Quốc nhưng em đã đóng bảo hiểm xã hội ở Việt Nam, vậy em có cần đóng thêm 1 lần nữa tại Hàn Quốc không? Câu hỏi của bạn Thu (Bình Phước).
Để được hưởng những quyền lợi về bảo hiểm khi sinh con tôi đã đóng bảo hiểm đầy đủ từng tháng, nhưng nay được biết công ty tôi hiện đang nợ đóng bảo hiểm xã hội, không biết điều này có ảnh hưởng gì đến quyền hưởng lợi từ bảo hiểm khi sinh con của tôi không? Câu hỏi của chị Hạnh ở Đồng Tháp
Cho tôi hỏi Cảnh vệ tư pháp của trại giam quân đội có được nhận phụ cấp đặc thù không? Trường hợp có thì mức phụ cấp là bao nhiêu? Câu hỏi của anh Tài (Thanh Hóa).
động không bảo đảm, cơ sở lao động thực hiện như sau:
a) Triển khai biện pháp cải thiện điều kiện lao động, giảm thiểu yếu tố có hại và phòng chống bệnh nghề nghiệp;
b) Tổ chức khám sức khỏe phát hiện sớm bệnh nghề nghiệp và bệnh liên quan đến nghề nghiệp cho người lao động ở các vị trí có môi trường lao động không đảm bảo;
c) Bồi dưỡng bằng hiện
Cho tôi hỏi đối với hành vi vi phạm pháp luật trong lĩnh vực lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài thì người lao động Việt Nam có quyền và nghĩa vụ tố cáo không? Câu hỏi của anh N.V.T (Nghệ An)
Công ty tôi là công ty chuyên cung ứng lao động, tôi đang cần nội dung về hợp đồng cung ứng thì nên xem ở quy định nào? Pháp luật có quy định về tiền dịch vụ mà tôi nhận được từ người lao động khi cung ứng lao động không? Câu hỏi của anh Chu (Đà Nẵng)
đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 06 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi.
3. Người lao động quy định tại điểm b khoản 1 Điều này đã đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 12 tháng trở lên mà khi mang thai phải nghỉ việc để dưỡng thai theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền thì phải đóng bảo hiểm xã hội từ