Việc chọn quy trình công nghệ hàn hơi phải chú ý đến những vấn đề gì? Nhà xưởng để thực hiện công việc hàn hơi phải đáp ứng những yêu cầu gì? Câu hỏi của anh H.L (Đồng Tháp).
Người lao động tiếp xúc với bụi và hóa chất độc hại thì có được trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân không?
Ngoài ra tại Điều 4 Thông tư 25/2022/TT-BLĐTBXH quy định:
Điều kiện được trang cấp phương tiện bảo vệ cá nhân
Làm việc tiếp xúc với một trong những yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại dưới đây thì được trang cấp phương tiện bảo vệ cá nhân:
1
Bảo hộ lao động được hiểu như thế nào?
Hiện nay, Luật An toàn, vệ sinh lao động 2015 và các văn bản liên không không có bất kỳ định nghĩa cụ thể nào về bảo hộ lao động.
Có thể hiểu bảo hộ lao động là tổng hợp các biện pháp pháp lý, kỹ thuật, tổ chức, bảo vệ môi trường… và các biện pháp khác nhằm phòng ngừa, ngăn chặn các yếu tố nguy hiểm, độc
xuyên;
1.3.1.3. Có một hoặc nhiều yếu tố nguy hiểm, có hại quy định tại mục 1.3.2 Quy chuẩn này;
1.3.1.4. Có một trong các hạn chế hoặc kết hợp các hạn chế sau:
- Hạn chế không gian, vị trí làm việc;
- Hạn chế việc trao đổi không khí với môi trường bên ngoài;
- Hạn chế lối vào, lối ra bởi vị trí hoặc kích thước (không thuận lợi cho việc thoát hiểm
thường xuyên;
1.3.1.3. Có một hoặc nhiều yếu tố nguy hiểm, có hại quy định tại mục 1.3.2 Quy chuẩn này;
1.3.1.4. Có một trong các hạn chế hoặc kết hợp các hạn chế sau:
- Hạn chế không gian, vị trí làm việc;
- Hạn chế việc trao đổi không khí với môi trường bên ngoài;
- Hạn chế lối vào, lối ra bởi vị trí hoặc kích thước (không thuận lợi cho việc
giới hạn thời gian làm việc tiếp xúc với yếu tố nguy hiểm; yếu tố có hại đúng theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia và pháp luật có liên quan.
(2) Về nghỉ hằng năm
Theo quy định khoản 1 Điều 113 Bộ luật Lao động 2019, người lao động làm việc trong môi trường độc hại khi làm đủ 12 tháng cho người sử dụng lao động thì sẽ được nghỉ hằng năm hưởng nguyên
các yếu tố nguy hiểm nhằm bảo đảm không xảy ra thương tật, tử vong đối với con người trong quá trình lao động.
3. Vệ sinh lao động là giải pháp phòng, chống tác động của yếu tố có hại gây bệnh tật, làm suy giảm sức khỏe cho con người trong quá trình lao động.
4. Yếu tố nguy hiểm là yếu tố gây mất an toàn, làm tổn thương hoặc gây tử vong cho con
nguy hiểm, yếu tố có hại được người sử dụng lao động bồi dưỡng bằng hiện vật.
2. Việc bồi dưỡng bằng hiện vật theo nguyên tắc sau đây:
a) Giúp tăng cường sức đề kháng và thải độc của cơ thể;
b) Bảo đảm thuận tiện, an toàn, vệ sinh thực phẩm;
c) Thực hiện trong ca, ngày làm việc, trừ trường hợp đặc biệt do tổ chức lao động không thể tổ chức bồi
hiểm và nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm do Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành.
2. Đang làm việc trong môi trường lao động có ít nhất 01 trong 02 yếu tố sau đây:
a) Có ít nhất một trong các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại không bảo đảm tiêu chuẩn, quy chuẩn vệ sinh cho phép theo quy định của Bộ Y tế.
b) Tiếp xúc với ít nhất 01 yếu
, độc hại, nguy hiểm do Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định nhưng đang làm việc trong điều kiện lao động có ít nhất một trong các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại.
Chi phí bồi dưỡng bằng hiện vật sẽ được hạch toán vào chi phí hoạt động thường xuyên, chi phí sản xuất kinh doanh theo quy định của pháp luật.
Người sử dụng lao động có
Cho tôi hỏi khi cải cách tiền lương theo Nghị quyết 27 thì bảng lương quân nhân chuyên nghiệp sẽ được xây dựng dựa trên yếu tố nào? Câu hỏi của anh H.K.P (Kiên Giang).
nghề, công việc thuộc danh mục nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm do Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định nhưng đang làm việc trong điều kiện lao động có ít nhất một trong các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại theo quy định tại khoản 2 Điều 3 Thông tư này.
4. Chi phí bồi dưỡng bằng
Phát tiền thay cho việc trang cấp phương tiện bảo vệ cá nhân có được không?
Căn cứ Điều 23 Luật An toàn, vệ sinh lao động 2015 quy định về phương tiện bảo vệ cá nhân trong lao động, cụ thể như sau:
Phương tiện bảo vệ cá nhân trong lao động
1. Người lao động làm công việc có yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại được người sử dụng lao động trang cấp
Nghiêm cấm hàn hơi ở những nơi nào? Yêu cầu đối với thợ hàn hơi như thế nào? Thợ hàn hơi có được trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân hay không? Câu hỏi của anh L.P (Phú Thọ).
an toàn, vệ sinh lao động
...
4. Huấn luyện nhóm 4
a) Kiến thức cơ bản về an toàn, vệ sinh lao động: Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động, người lao động; chính sách, chế độ về an toàn, vệ sinh lao động đối với người lao động; kiến thức cơ bản về yếu tố nguy hiểm, có hại tại nơi làm việc và phương pháp cải thiện điều kiện lao động; chức
tác động của các yếu tố nguy hiểm nhằm bảo đảm không xảy ra thương tật, tử vong đối với con người trong quá trình lao động.
3. Vệ sinh lao động là giải pháp phòng, chống tác động của yếu tố có hại gây bệnh tật, làm suy giảm sức khỏe cho con người trong quá trình lao động.
4. Yếu tố nguy hiểm là yếu tố gây mất an toàn, làm tổn thương hoặc gây tử
yếu tố nguy hiểm nhằm bảo đảm không xảy ra thương tật, tử vong đối với con người trong quá trình lao động.
3. Vệ sinh lao động là giải pháp phòng, chống tác động của yếu tố có hại gây bệnh tật, làm suy giảm sức khỏe cho con người trong quá trình lao động.
4. Yếu tố nguy hiểm là yếu tố gây mất an toàn, làm tổn thương hoặc gây tử vong cho con người
, sơ cứu, cấp cứu phải căn cứ vào các yếu tố sau:
a) Loại hình sản xuất, bản chất của yếu tố nguy hiểm, có hại;
b) Số lượng người lao động, số lượng ca làm việc; bố trí ca làm việc;
c) Nguy cơ gây tai nạn có thể xảy ra tại nơi làm việc;
d) Khoảng cách từ nơi làm việc đến cơ sở y tế gần nhất;
đ) Tỷ lệ tai nạn lao động (nếu có).
2. Đối với vị trí