động mở tại ngân hàng;
c) Thông qua người sử dụng lao động.
4. Hưởng bảo hiểm y tế trong các trường hợp sau đây:
a) Đang hưởng lương hưu;
b) Trong thời gian nghỉ việc hưởng trợ cấp thai sản khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi;
c) Nghỉ việc hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hằng tháng;
d) Đang hưởng trợ cấp ốm đau đối với người
, bệnh nghề nghiệp hằng tháng;
d) Đang hưởng trợ cấp ốm đau đối với người lao động mắc bệnh thuộc Danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày do Bộ Y tế ban hành.
5. Được chủ động đi khám giám định mức suy giảm khả năng lao động nếu thuộc trường hợp quy định tại điểm b khoản 1 Điều 45 của Luật này và đang bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm xã hội; được thanh
Tôi đang xin nghỉ việc không hưởng lương một thời gian. Tuy nhiên, trong khoảng thời gian nghỉ không hưởng lương này, thẻ bảo hiểm y tế của tôi sẽ không sử dụng được. Tôi muốn mua bảo hiểm y tế hộ gia đình để khám chữa bệnh trong thời gian đang nghỉ không lương có được hay không? Câu hỏi của anh Duy (Lâm Đồng).
-CP như thế nào?
>>> Xem chi tiết bảng lương cán bộ, công chức, viên chức các cấp hiện nay: Tại đây
Điều chỉnh lương hưu giai đoạn 01 theo 02 Chỉ thị 17 và Chỉ thị 18 của Thủ tướng Chính phủ vào thời điểm nào? (Hình từ Internet)
Thời gian tạm dừng đóng vào quỹ hưu trí thì doanh nghiệp có phải đóng vào quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hay không
Cán bộ, công chức phải định kỳ chuyển đổi vị trí công tác với những ngành nghề nào? Không thực hiện chuyển đổi vị trí công tác đối với trường hợp nào? Câu hỏi của chị H.G (Hà Nội)
nghiệp về việc tìm kiếm việc làm, trừ các trường hợp sau đây:
a) Người lao động ốm đau, thai sản, tai nạn có giấy xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền theo quy định của pháp luật về khám bệnh, chữa bệnh;
b) Trường hợp bất khả kháng.
2. Đối với trường hợp quy định tại điểm a và điểm b khoản 1 Điều này thì người lao động có trách nhiệm
. Thu nhập từ tiền lương, tiền công
...
b) Các khoản phụ cấp, trợ cấp, trừ các khoản phụ cấp, trợ cấp sau:
...
b.6) Trợ cấp khó khăn đột xuất, trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, trợ cấp một lần khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi, mức hưởng chế độ thai sản, mức hưởng dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ sau thai sản, trợ cấp do suy giảm khả năng
Có được quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động khi người lao động đang nghỉ phép năm không?
Tại khoản 2 Điều 37 Bộ luật Lao động 2019 có quy định như sau:
Trường hợp người sử dụng lao động không được thực hiện quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động
1. Người lao động ốm đau hoặc bị tai nạn, bệnh nghề nghiệp đang điều trị, điều dưỡng
xã hội; thời gian nghỉ việc để điều trị, phục hồi chức năng lao động khi bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp mà được người sử dụng lao động trả lương theo quy định của pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động; thời gian nghỉ việc để thực hiện nghĩa vụ công dân theo quy định của pháp luật mà được người sử dụng lao động trả lương; thời gian ngừng việc
ốm đau, thai sản; quỹ tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp
Mức đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc năm 2024 vào quỹ hưu trí, quỹ ốm đau, thai sản, quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế với người lao động, cụ thể như sau:
Các khoản Bảo hiểm trích theo lương
Trích vào Chi phí của DN
Trích vào lương của NLĐ
/QĐ-BHXH năm 2017 thì:
Mức đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc được tính trên cơ sở tiền lương tháng của người lao động. Trong đó bao gồm mức đóng vào quỹ hưu trí, tử tuất; quỹ ốm đau, thai sản; quỹ tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp
Mức đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc năm 2023 vào quỹ hưu trí, quỹ ốm đau, thai sản, quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này; riêng việc tham gia bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp được thực hiện theo quy định của Chính phủ.
Theo đó, nghĩa vụ của người lao động làm việc không theo hợp đồng lao động trong đảm bảo an toàn vệ sinh lao động là:
- Chịu trách nhiệm về an toàn, vệ sinh lao động đối với công việc do mình thực
nước tiếp nhận lao động;
i) Điều kiện ăn, ở, sinh hoạt, đi lại từ nơi ở đến nơi làm việc và ngược lại;
k) Chế độ khám bệnh, chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe sinh sản;
l) Chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;
m) Điều kiện chấm dứt hợp đồng của người lao động trước thời hạn và trách nhiệm bồi thường thiệt
, tôi cảm thấy mình không chỉ được bảo vệ mà còn được đánh giá cao. Việc này không chỉ giảm thiểu tai nạn và bệnh nghề nghiệp mà còn thể hiện sự quan tâm đến sức khỏe và phúc lợi của nhân viên.
Vệ sinh lao động không chỉ giúp chúng tôi tránh được các yếu tố có hại mà còn tạo ra một môi trường làm việc sạch sẽ, thoáng đãng, nơi mỗi người có thể làm
sản; bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; hưu trí và tử tuất.
Như vậy, người lao động nước ngoài nếu có tham gia BHXH tại Việt Nam thì sẽ được hưởng các chế độ từ BHXH, trong đó có chế độ thai sản.
Điều kiện để người lao động nước ngoài hưởng chế độ thai sản là gì?
Theo khoản 1 Điều 7 Nghị định 143/2018/NĐ-CP có quy định như sau:
Chế độ
khác;
2. Việc khám bệnh, chữa bệnh trái với quy định của pháp luật hoặc đạo đức nghề nghiệp;
3. Người bệnh, thân nhân của người bệnh có hành vi xâm phạm thân thể, sức khỏe, tính mạng của người hành nghề khi đang thực hiện nhiệm vụ, trừ trường hợp người đó mắc bệnh tâm thần hoặc bệnh khác mà không nhận thức, làm chủ được hành vi;
4. Người bệnh yêu
Cho tôi hỏi, doanh nghiệp không tổ chức huấn luyện an toàn vệ sinh lao động thì có bị xử phạt không? Nếu có mức phạt là bao nhiêu? - Câu hỏi của anh Hoàng Nguyên (Thái Bình).
Phải thanh toán tiền trợ cấp cho nhân viên bị cắt giảm nhân sự cuối năm trong thời hạn bao lâu? Không bồi thường khi cắt giảm nhân sự cuối năm, doanh nghiệp có bị phạt hay không? Câu hỏi của anh H.K (Đà Nẵng).
Cho tôi hỏi Bệnh viện Trường Đại học Y dược Cần Thơ tuyển dụng viên chức năm nay với nội dung tuyển dụng ra sao? Quy định về phiếu đăng ký dự tuyển như thế nào? Câu hỏi của chị N.T (Hậu Giang).