gian người lao động nghỉ việc hưởng chế độ thai sản theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội thì mức đóng hằng tháng tối đa bằng 6% tiền lương tháng của người lao động trước khi nghỉ thai sản và do tổ chức bảo hiểm xã hội đóng;
...
Và theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 12 Luật Bảo hiểm y tế 2008 được sửa đổi bởi khoản 6 Điều 1 Luật Bảo hiểm
Thời gian bị tạm đình chỉ công tác của công chức có được tính hưởng phụ cấp công vụ hay không? Phụ cấp công vụ có dùng để tính đóng bảo hiểm y tế hay không?
Cho tôi hỏi làm việc bao nhiêu ngày trong tháng thì được công ty đóng bảo hiểm xã hội? Người lao động khi tham gia bảo hiểm xã hội sẽ được hưởng những quyền lợi gì? Câu hỏi của chị T.T (Bình Định)
tái phát do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; hoặc nghỉ việc để chăm sóc con dưới 07 tuổi bị ốm đau và có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh thì sẽ được hưởng chế độ ốm đau.
(2) Chế độ thai sản:
Lao động nữ sinh con, lao động nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ, lao động nữ nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi sẽ hưởng chế độ thai
dưới 12 tháng tuổi có quyền nghỉ mỗi ngày 60 phút trong thời gian làm việc mà vẫn được hưởng đủ tiền lương theo hợp đồng lao động.
Mục đích của chế độ nghỉ này là để lao động nữ cho con bú, vắt, trữ sữa, nghỉ ngơi. Vì thế, lao động nữ không được cộng dồn thời gian nghỉ 1 tiếng hưởng chế độ thai sản của nhiều ngày để nghỉ 1 lần.
Trường hợp lao động
Người lao động được nghỉ việc riêng không hưởng lương trong trường hợp nào? Khi nào thời gian nghỉ việc riêng không hưởng lương được xem là thời gian làm việc để tính số ngày nghỉ hằng năm? Câu hỏi của chị H.N (Bình Thuận).
Công chức cấp xã gồm những chức danh gì? Công chức cấp xã có được hưởng phụ cấp khi công tác tại nơi có điều kiện sinh hoạt đặc biệt khó khăn? Tiền phụ cấp có phải đóng thuế thu nhập cá nhân không? Câu hỏi của anh Bình (Nghệ An)
sử dụng lao động lập và nộp hồ sơ tham gia bảo hiểm thất nghiệp của người lao động cho tổ chức bảo hiểm xã hội trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc của người lao động có hiệu lực.
...
Trường hợp người lao động nghỉ việc hưởng chế độ thai sản hoặc ốm đau từ 14 ngày làm việc trở lên không hưởng tiền lương tháng
Cho tôi hỏi chế độ của hai loại bảo hiểm xã hội bắt buộc và bảo hiểm xã hội tự nguyện khác nhau ra sao? Có được cùng lúc tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc và bảo hiểm xã hội tự nguyện hay không? Câu hỏi của anh T.B (Thanh Hoá).
hưởng chế độ thai sản có xác nhận của cơ sở y tế có thẩm quyền. Riêng đối với trường hợp nam giới có vợ chết sau khi sinh con mà phải trực tiếp nuôi dưỡng con thì giấy tờ xác nhận là giấy khai sinh của con và giấy chứng tử của mẹ;
d) Đang tham gia khóa học nghề theo quyết định của Giám đốc Sở Lao động – Thương binh và Xã hội và có xác nhận của cơ sở
Điều 12 của Luật này tối đa bằng 6% tiền lương tháng, trong đó người sử dụng lao động đóng 2/3 và người lao động đóng 1/3. Trong thời gian người lao động nghỉ việc hưởng chế độ thai sản theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội thì mức đóng hằng tháng tối đa bằng 6% tiền lương tháng của người lao động trước khi nghỉ thai sản và do tổ chức bảo
định như sau:
a) Mức đóng hằng tháng của đối tượng quy định tại điểm a khoản 1 Điều 12 của Luật này tối đa bằng 6% tiền lương tháng, trong đó người sử dụng lao động đóng 2/3 và người lao động đóng 1/3. Trong thời gian người lao động nghỉ việc hưởng chế độ thai sản theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội thì mức đóng hằng tháng tối đa bằng 6
chế độ thai sản.
...
Theo đó, người lao động không làm việc và không hưởng tiền lương từ 14 ngày làm việc trở lên trong tháng thì không đóng BHXH tháng đó. Thời gian này không được tính để hưởng BHXH, trừ trường hợp nghỉ việc hưởng chế độ thai sản.
Cho tôi hỏi hiện nay có bao nhiêu công việc được xem là ảnh hưởng xấu tới chức năng sinh sản và nuôi con của lao động nữ? Lao động nữ làm các công việc ảnh hưởng xấu tới chức năng sinh sản và nuôi con được nhận các quyền lợi gì? Câu hỏi của chị Hải Yến (Bình Dương).