hành chính về kế toán; hóa đơn; phí, lệ phí; kinh doanh bảo hiểm; quản lý giá; chứng khoán; sở hữu trí tuệ; xây dựng; thủy sản; lâm nghiệp; điều tra, quy hoạch, thăm dò, khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên nước; hoạt động dầu khí và hoạt động khoáng sản khác; bảo vệ môi trường; năng lượng nguyên tử; quản lý, phát triển nhà và công sở; đất đai; đê điều
Doanh nghiệp hoạt động dịch vụ việc làm thay đổi địa điểm đặt trụ sở chi nhánh thì có phải thông báo không?
Tại khoản 3 Điều 30 Nghị định 23/2021/NĐ-CP có quy định như sau:
Thông báo hoạt động dịch vụ việc làm
1. Trong thời hạn 20 ngày làm việc, kể từ ngày được cấp giấy phép, doanh nghiệp phải thông báo công khai trên phương tiện thông tin đại
thông tin điện tử của Tổng cục Hải quan, báo Hải quan điện tử và niêm yết tại trụ sở Cục Hải quan tỉnh, thành phố nơi tiếp nhận hồ sơ dự thi.
Trường hợp không đồng ý với kết quả thi do Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan thông báo, trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày thông báo công khai kết quả thi trên Cổng thông tin điện tử của Tổng cục Hải quan, người
thời hạn từ đủ 03 tháng đến dưới 12 tháng, kể cả hợp đồng lao động được ký kết giữa người sử dụng lao động với người đại diện theo pháp luật của người dưới 15 tuổi theo quy định của pháp luật về lao động;
- Người làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 01 tháng đến dưới 03 tháng;
- Cán bộ, công chức, viên chức;
- Công nhân quốc phòng
Ngày 15 tháng 5 là ngày gì?
Ngày 15 tháng 5 hằng năm được biết đến với hai sự kiện quan trọng:
- Ngày thành lập Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh: Đây là ngày kỷ niệm sự thành lập của tổ chức thiếu niên nhi đồng hoạt động tại Việt Nam, được chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam sáng lập vào ngày 15 tháng 5 năm 1941.
- Ngày Quốc tế
tác phục vụ tổ chức, nhân dân.
Các cơ quan, đơn vị không thực hiện lịch nghỉ cố định thứ Bảy và Chủ Nhật hằng tuần, sẽ căn cứ vào chương trình, kế hoạch cụ thể của đơn vị để bố trí lịch nghỉ cho phù hợp.
Đồng thời, tại Công văn 8662/VPCP-KGVX năm 2023 về việc nghỉ Tết Nguyên đán 2024, Chính phủ đã giao Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
động;
d) Thực hiện quy định của pháp luật về lao động, việc làm, giáo dục nghề nghiệp, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và an toàn, vệ sinh lao động; xây dựng và thực hiện các giải pháp phòng, chống quấy rối tình dục tại nơi làm việc;
đ) Tham gia phát triển tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia, đánh giá, công nhận kỹ năng nghề cho
-CP;
- Các chức vụ lãnh đạo, kế toán trưởng, kiểm sát viên công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước hoặc do tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội làm chủ sở hữu;
- Cán bộ công chức là người đại diện theo ủy quyền đối với phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp có vốn nhà nước;
- Người làm việc trong biên chế được cơ quan nhà nước có thẩm
lương, thưởng, chức danh công việc,... và thường được lập trong quá trình thực hiện hợp đồng.
Có mấy loại phụ lục hợp đồng lao động? (Hình từ Internet)
Khi nào phụ lục hợp đồng lao động có hiệu lực?
Tại khoản 1 Điều 22 Bộ luật Lao động 2019 có quy định về phụ lục hợp đồng lao động như sau:
Phụ lục hợp đồng lao động
1. Phụ lục hợp đồng lao động
. Người lao động làm thêm giờ vào ban đêm thì ngoài việc trả lương theo quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này, người lao động còn được trả thêm 20% tiền lương tính theo đơn giá tiền lương hoặc tiền lương theo công việc làm vào ban ngày của ngày làm việc bình thường hoặc của ngày nghỉ hằng tuần hoặc của ngày nghỉ lễ, tết.
4. Chính phủ quy định chi
theo quy định của Chính phủ về thành lập, tổ chức lại, giải thể đơn vị sự nghiệp công lập.
3. Trung tâm dịch vụ việc làm được thành lập mới, tổ chức lại phải thực hiện phương án về trụ sở làm việc, trang thiết bị và nhân sự trong thời hạn 90 ngày kể từ ngày có Quyết định thành lập. Trường hợp cần thiết thành lập mới trung tâm dịch vụ việc làm thì
Điều kiện thành lập trung tâm dịch vụ việc làm là gì?
Căn cứ tại Điều 3 Nghị định 23/2021/NĐ-CP quy định:
Điều kiện thành lập, tổ chức lại và giải thể
1. Điều kiện thành lập
a) Có mục tiêu, chức năng, nhiệm vụ cung cấp dịch vụ sự nghiệp công về việc làm;
b) Phù hợp với quy hoạch mạng lưới trung tâm dịch vụ việc làm đã được cấp có thẩm quyền
công việc: truyền thông giáo dục sức khỏe; dân số - kế hoạch hóa gia đình;
b) Công chức, viên chức quản lý, phục vụ không trực tiếp làm chuyên môn y tế tại các cơ sở, viện, bệnh viện chuyên khoa, các trung tâm: HIV/AIDS, phong, lao, tâm thần, giải phẫu bệnh lý, pháp y.
6. Đối với công chức, viên chức không trực tiếp làm chuyên môn y tế; công chức
xây dựng phương án sử dụng lao động, người sử dụng lao động phải trao đổi ý kiến với tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở đối với nơi có tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở. Phương án sử dụng lao động phải được thông báo công khai cho người lao động biết trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày được thông qua.
Theo quy định trên, khi xây dựng
thể, cá nhân ở các trường học, cơ sở giáo dục, việc xem xét đánh giá, xếp loại căn cứ trên kết quả công tác của năm học; thống nhất kiểm điểm, đánh giá, xếp loại tập thể, cá nhân hoàn thành trước 31/12 hằng năm để đảm bảo tính đồng bộ trong toàn Đảng.
Đối với các tổ chức, cơ quan, đơn vị có tính chất đặc thù theo chức năng, nhiệm vụ quy định chưa
án.
2. Khi xây dựng phương án sử dụng lao động, người sử dụng lao động phải trao đổi ý kiến với tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở đối với nơi có tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở. Phương án sử dụng lao động phải được thông báo công khai cho người lao động biết trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày được thông qua.
Theo quy định trên
, nghiệp vụ đối với cán bộ, viên chức trong các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước (Bảng 3) ban hành kèm theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang (sau đây viết tắt là Nghị định số 204/2004/NĐ-CP), như sau:
a) Chức danh nghề nghiệp biên tập viên hạng
chỉ bằng 20 lần mức lương cơ sở.
Người lao động có thể không đóng bảo hiểm xã hội khi làm việc tại doanh nghiệp không?
Tại Điều 2 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 có quy định như sau:
Đối tượng áp dụng
1. Người lao động là công dân Việt Nam thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bao gồm:
a) Người làm việc theo hợp đồng lao động không xác
người khác nhận lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội.
Tuy nhiên, căn cứ vào Công văn 1165/BHXH-ST năm 2020 về việc lạm dụng chính sách bảo hiểm xã hội của người lao động có quy định:
...
Thời gian qua BHXH Việt Nam đã chỉ đạo BHXH các tỉnh, thành phố phối hợp chặt chẽ với các ngành chức năng, công an, lao động , công đoàn … cơ quan thông tấn báo chí
tác xã có hưởng tiền lương;
i) Người hoạt động không chuyên trách ở xã, phường, thị trấn.
2. Người lao động là công dân nước ngoài vào làm việc tại Việt Nam có giấy phép lao động hoặc chứng chỉ hành nghề hoặc giấy phép hành nghề do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp được tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc theo quy định của Chính phủ.
3. Người