nơi có tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở;
...
2. Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong trường hợp quy định tại các điểm a, b, c, đ và g khoản 1 Điều này, người sử dụng lao động phải báo trước cho người lao động như sau:
a) Ít nhất 45 ngày đối với hợp đồng lao động không xác định thời hạn;
b) Ít nhất 30 ngày đối với hợp đồng lao
sản nữ không tránh được nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục và HIV/AIDS.
Triệt sản nữ là phương pháp gì? Lao động nữ được hưởng chế độ thai sản như thế nào nếu triệt sản?
Lao động nữ được hưởng chế độ thai sản như thế nào nếu triệt sản?
Căn cứ theo khoản 1 Điều 31 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định về điều kiện hưởng chế độ thai sản trong
số lương hiện nay, xây dựng mức lương cơ bản bằng số tiền cụ thể trong bảng lương mới.
Đồng thời, theo quy định pháp luật hiện hành trường hợp áp dụng cách tính lương hưu theo Điều 56 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 được hướng dẫn bởi Điều 7 Nghị định 115/2015/NĐ-CP như sau:
Mức lương hưu hằng tháng = Tỷ lệ hưởng lương hưu hằng tháng x Mức bình quân
khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi.
3. Người lao động quy định tại điểm b khoản 1 Điều này đã đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 12 tháng trở lên mà khi mang thai phải nghỉ việc để dưỡng thai theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền thì phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 03 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con.
4
lãnh đạo thay thế hệ thống bảng lương hiện hành; chuyển xếp lương cũ sang lương mới, bảo đảm không thấp hơn tiền lương hiện hưởng.
Hiện nay, mức lương hưu hằng tháng theo Điều 56 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 được hướng dẫn bởi Điều 7 Nghị định 115/2015/NĐ-CP đang được tính dựa theo mức lương cơ sở.
Do đó, khi thực hiện cải cách cũng sẽ ảnh hưởng đến
thêm 2% đối với nam và 3% đối với nữ; mức tối đa bằng 75%.
2. Từ ngày 01 tháng 01 năm 2018, mức lương hưu hằng tháng của người lao động đủ điều kiện quy định tại Điều 54 của Luật này được tính bằng 45% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội quy định tại Điều 62 của Luật này và tương ứng với số năm đóng bảo hiểm xã hội như sau:
a) Lao
45 tuổi đến đủ 48 tuổi đối với nữ, có thời gian đóng bảo hiểm xã hội đủ 20 năm trở lên, trong đó có đủ mười lăm năm làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và Bộ Y tế ban hành hoặc có đủ mười lăm năm làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số 0,7 trở lên, ngoài hưởng chế độ hưu trí
hưởng năm lần mức lương cơ sở, sau đó cứ suy giảm thêm 1% thì được hưởng thêm 0,5 lần mức lương cơ sở;
b) Ngoài mức trợ cấp quy định tại điểm a khoản này, còn được hưởng thêm khoản trợ cấp tính theo số năm đã đóng vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, từ một năm trở xuống thì được tính bằng 0,5 tháng, sau đó cứ thêm mỗi năm đóng vào quỹ
việc người lao động và người sử dụng lao động không có khả năng đóng bảo hiểm xã hội thì được tạm dừng đóng vào quỹ hưu trí và tử tuất trong thời gian không quá 12 tháng;
b) Hết thời hạn tạm dừng đóng quy định tại điểm a khoản này, người sử dụng lao động và người lao động tiếp tục đóng bảo hiểm xã hội và đóng bù cho thời gian tạm dừng đóng, số tiền
Cho tôi hỏi có chính sách nào khi nhận người khuyết tật vào làm việc hay không? Sử dụng người lao động là người khuyết tật cần đảm bảo những điều kiện gì? Câu hỏi của chị H.T (Thanh Hóa).
tuổi thì được trợ cấp một lần cho mỗi con bằng 02 lần mức lương cơ sở tại tháng lao động nữ sinh con hoặc tháng người lao động nhận nuôi con nuôi.
Trường hợp sinh con nhưng chỉ có cha tham gia bảo hiểm xã hội thì cha được trợ cấp một lần bằng 02 lần mức lương cơ sở tại tháng sinh con cho mỗi con.
Theo đó, tiền trợ cấp một lần khi sinh con đối với
quyết 27-NQ/TW năm 2018 sẽ không còn mức lương cơ sở, do đó không còn căn cứ thực hiện được việc điều chỉnh tiền lương đã đóng BHXH để tính lương hưu và tính hưởng một số chế độ BHXH (một số khoản trợ cấp BHXH dựa trên “mức lương cơ sở”).
Do đó, căn cứ theo Báo cáo 840/BC-UBTVQH15 về tiếp thu, giải trình và chỉnh lý dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa
Nghỉ thai sản có được hưởng trợ cấp thất nghiệp hay không?
Tại Điều 4 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 có quy định như sau:
Các chế độ bảo hiểm xã hội
1. Bảo hiểm xã hội bắt buộc có các chế độ sau đây:
...
b) Thai sản;
...
Và tại Điều 42 Luật Việc làm 2013 quy định như sau:
Các chế độ bảo hiểm thất nghiệp
1. Trợ cấp thất nghiệp.
...
Chế độ
những tiền liên quan đến lợi ích của người lao động như tiền lương, trợ cấp thôi việc,…
Đồng thời phải thực hiện thủ tục xác nhận thời gian đóng bảo hiểm xã hội và trả lại các giấy tờ cho người lao động.
Có phải ký tiếp hợp đồng khi đến hạn với lao động nữ nghỉ thai sản?
Quyền lợi về bảo hiểm xã hội khi lao động nữ nghỉ thai sản mà hết hạn hợp
lương hưu theo Điều 56 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 được hướng dẫn bởi Điều 7 Nghị định 115/2015/NĐ-CP đang dựa theo mức lương cơ sở. Tuy nhiên căn cứ theo Mục 3 Nghị quyết 27-NQ/TW năm 2018 quy định khi cải cách tiền sẽ tiến hành: Bãi bỏ mức lương cơ sở và hệ số lương hiện nay, xây dựng mức lương cơ bản bằng số tiền cụ thể trong bảng lương mới.
Do đó
, trợ cấp tử tuất.
(1) Về trợ cấp mai táng
Căn cứ Điều 66 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 và Điều 80 Luật Bảo hiểm xã hội 2014, trợ cấp tuất được chi trả một lần cho người vợ để lo mai táng cho chồng với mức chi trả như sau:
Trợ cấp mai táng = 10 x Mức lương cơ sở tại tháng người chồng chết
Lưu ý, người chồng phải thuộc một trong các trường hợp sau đây
thiểu giờ
(Đơn vị: đồng/giờ)
Vùng 1
4.960.000
23.800
Vùng 2
4.410.000
21.200
Vùng 3
3.860.000
18.600
Vùng 4
3.450.000
16.600
Theo đó, từ ngày 01/7/2024 mức lương tối thiểu vùng tăng 6% so với mức lương tối thiểu vùng cũ.
Căn cứ Điều 56 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 thì mức lương hưu khi đóng bảo hiểm xã
Cho tôi hỏi công chức lãnh đạo đang trong thời gian nghỉ thai sản có được xem xét kéo dài thời gian giữ chức vụ lãnh đạo? Thời gian nghỉ thai sản của công chức là bao lâu? Câu hỏi của chị Thắm (Cần Thơ).
Chấm dứt hợp đồng lao động do thay đổi cơ cấu tổ chức có được hưởng trợ cấp thôi việc không? Chấm dứt hợp đồng lao động do thay đổi cơ cấu tổ chức thì người lao động được thanh toán các quyền lợi trong thời gian bao lâu?
tham gia bảo hiểm xã hội tối thiểu để hưởng chế độ hưu trí theo hướng linh hoạt đồng thời với việc điều chỉnh cách tính lương hưu theo nguyên tắc đóng - hưởng, công bằng, bình đẳng, chia sẻ và bền vững. Mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc sang các nhóm đối tượng khác:
Sửa đổi điều kiện hưởng chế độ hưu trí theo hướng giảm dần số năm