luật Lao động 2019 quy định như sau:
Làm thêm giờ
1. Thời gian làm thêm giờ là khoảng thời gian làm việc ngoài thời giờ làm việc bình thường theo quy định của pháp luật, thỏa ước lao động tập thể hoặc nội quy lao động.
2. Người sử dụng lao động được sử dụng người lao động làm thêm giờ khi đáp ứng đầy đủ các yêu cầu sau đây:
a) Phải được sự đồng ý
công việc, điều kiện sinh hoạt, mức độ thu hút lao động mà mức lương thỏa thuận trong hợp đồng lao động chưa được tính đến hoặc tính chưa đầy đủ;
b2) Các khoản phụ cấp lương gắn với quá trình làm việc và kết quả thực hiện công việc của người lao động.
c) Các khoản bổ sung khác theo thỏa thuận của hai bên như sau:
c1) Các khoản bổ sung xác định được
kiếm việc làm đến các doanh nghiệp có nhu cầu tuyển dụng lao động.
- Tuyển chọn lao động theo yêu cầu của người sử dụng lao động.
- Ký hợp đồng cung ứng lao động cho doanh nghiệp.
- Quản lý các hoạt động theo dõi khai báo việc làm: Nắm bắt tình trạng việc làm của ngưởi lao động để thực hiện công tác tư vấn, giới thiệu việc làm.
- Quản lý sổ theo
thao, diễn tập.
- Tham gia thực hiện các biện pháp về chiến tranh thông tin, chiến tranh không gian mạng theo quy định của pháp luật, quyết định của cấp có thẩm quyền.
- Phòng, chống, khắc phục hậu quả thảm họa, sự cố, thiên tai, dịch bệnh, cháy, nổ; tìm kiếm, cứu nạn, cứu hộ; bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường và nhiệm vụ phòng thủ dân sự khác theo quy
phạm vi nhiệm vụ được giao.
- Được yêu cầu cung cấp thông tin và đánh giá mức độ xác thực của thông tin phục vụ cho nhiệm vụ được giao.
- Được tham gia các cuộc họp, hội nghị, hội thảo có liên quan theo quy định hoặc phân công của lãnh đạo cơ quan, đơn vị.
Yêu cầu về trình độ đối với Kiểm lâm viên trung cấp là gì?
Căn cứ tiểu mục 5.1 Mục 5 Biểu số
lương khoán;
b) Phụ cấp lương theo thỏa thuận của hai bên như sau:
b1) Các khoản phụ cấp lương để bù đắp yếu tố về điều kiện lao động, tính chất phức tạp công việc, điều kiện sinh hoạt, mức độ thu hút lao động mà mức lương thỏa thuận trong hợp đồng lao động chưa được tính đến hoặc tính chưa đầy đủ;
b2) Các khoản phụ cấp lương gắn với quá trình làm
trẻ.
- Nội dung xét tuyển gồm:
+ Vòng 1: Xét kết quả học tập và nghiên cứu (nếu có) của người dự tuyển trên phiếu dự tuyển theo các tiêu chuẩn quy định tại Điều 2 Nghị định 140/2017/NĐ-CP.
+ Vòng 2:
++ Phỏng vấn về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của người dự tuyển.
++ Thời gian phỏng vấn 30 phút (thí sinh dự xét tuyển có thời gian chuẩn bị tối
dụng công nghệ thông tin cơ bản, sử dụng được ngoại ngữ hoặc sử dụng được tiếng dân tộc thiểu số đối với viên chức công tác ở vùng dân tộc thiểu số theo yêu cầu vị trí việc làm;
g) Viên chức dự thi hoặc xét thăng hạng lên chức danh trợ giúp viên pháp lý hạng II phải có thời gian giữ chức danh trợ giúp viên pháp lý hạng III hoặc tương đương từ đủ 09
bảo hiệu quả, thu gọn đầu mối, thực hiện tinh giản biên chế, cơ cấu lại đội ngũ viên chức và giảm chi phí ngân sách nhà nước khi xác định vị trí việc làm theo chức danh nghề nghiệp trong các cơ sở giáo dục.
2. Căn cứ xác định vị trí việc làm
Căn cứ xác định vị trí việc làm thực hiện theo quy định tại khoản 1 Điều 4 Nghị định số 106/2020/NĐ
cấp.
2. Nhiệm vụ:
a) Trực tiếp thực thi nhiệm vụ Thư ký phiên tòa, tiến hành các hoạt động tố tụng theo quy định của luật tố tụng;
b) Thực hiện nhiệm vụ hành chính, tư pháp và các nhiệm vụ khác theo sự phân công của Chánh án Tòa án;
c) Xây dựng báo cáo, thống kê, số liệu; quản lý hồ sơ, lưu trữ tài liệu về công tác chuyên môn nghiệp vụ theo quy
Hội đồng tuyển dụng viên chức có nhiệm vụ và quyền hạn gì?
Căn cứ tại khoản 3 Điều 8 Nghị định 115/2020/NĐ-CP được sửa đổi bởi khoản 3 Điều 1 Nghị định 85/2023/NĐ-CP quy định:
Hội đồng tuyển dụng viên chức
...
3. Hội đồng tuyển dụng làm việc theo nguyên tắc tập thể, quyết định theo đa số; trường hợp biểu quyết ngang nhau thì thực hiện theo ý
rõ ràng;
d) Có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt;
đ) Đủ sức khoẻ để thực hiện nhiệm vụ;
e) Về trình độ đào tạo: Có bằng tốt nghiệp đại học trở lên và có bảng điểm hoặc bảng kết quả học tập đúng với trình độ, ngành hoặc chuyên ngành đào tạo theo yêu cầu của vị trí việc làm tuyển dụng trong Phụ lục kèm theo Thông báo này.
2. Những người sau đây
Chủ tịch và từng thành viên Hội đồng thi;
c) Quyết định thành lập Ban đề thi, Ban coi thi, Ban chấm thi và Ban chấm phúc khảo;
d) Tổ chức việc ra đề thi và đáp án có niêm phong riêng, lựa chọn đề thi, đáp án theo nội dung, chương trình đã quy định, bảo đảm bí mật tuyệt đối đề thi, đáp án trước khi thi; Nếu cần thì mời chuyên gia phản biện đề thi
bản bằng số tiền cụ thể trong bảng lương mới.
- Thực hiện thống nhất chế độ hợp đồng lao động theo quy định của Bộ luật Lao động (hoặc hợp đồng cung cấp dịch vụ) đối với những người làm công việc thừa hành, phục vụ (yêu cầu trình độ đào tạo dưới trung cấp), không áp dụng bảng lương công chức, viên chức đối với các đối tượng này.
- Xác định mức tiền
công chức quyết định người trúng tuyển.
2. Người không trúng tuyển trong kỳ thi tuyển công chức không được bảo lưu kết quả thi tuyển cho các kỳ thi tuyển lần sau.
3. Hủy bỏ kết quả
– Người trúng tuyển không hoàn thiện đủ hồ sơ tuyển dụng theo quy định hoặc có hành vi gian lận trong việc kê khai Phiếu đăng ký dự tuyển hoặc bị phát hiện sử dụng văn
khoản khác theo quy định của pháp luật để trích nộp cho cơ quan bảo hiểm, công ty nộp cho cơ quan đại diện chủ sở hữu để hình thành quỹ chung và chi trả cho Kiểm soát viên theo mức độ hoàn thành nhiệm vụ được giao. Đối với Kiểm soát viên tài chính tại tập đoàn kinh tế nhà nước thì nộp cho Bộ Tài chính để đánh giá, chi trả.
Tiền lương đối với người
coi thi, Ban chấm thi và Ban chấm phúc khảo;
d) Tổ chức việc ra đề thi và đáp án có niêm phong riêng, lựa chọn đề thi, đáp án theo nội dung, chương trình đã quy định, bảo đảm bí mật tuyệt đối đề thi, đáp án trước khi thi; Nếu cần thì mời chuyên gia phản biện đề thi;
đ) Báo cáo Bộ trưởng Bộ Tài chính kết quả các kỳ thi;
e) Uỷ quyền cho Phó Chủ tịch
việc của người quản lý doanh nghiệp theo quy định của Luật Doanh nghiệp, Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp;
2. Không quá 60 ngày đối với công việc có chức danh nghề nghiệp cần trình độ chuyên môn, kỹ thuật từ cao đẳng trở lên;
3. Không quá 30 ngày đối với công việc có chức danh nghề nghiệp cần trình
sơ giải quyết, trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính, theo dõi, giám sát, đánh giá việc giải quyết thủ tục hành chính cho tổ chức, cá nhân.
Do đó, Trung tâm hành chính công là Bộ phận Một cửa.
Công chức viên chức làm việc tại Trung tâm hành chính công Đồng Nai cần đáp ứng tiêu chuẩn như thế nào?
Để trở thành công chức viên chức làm việc
, luân chuyển theo hướng ưu tiên bố trí, sử dụng cán bộ có tư duy đổi mới, cách làm sáng tạo, hiệu quả cao.
Việc đánh giá xếp loại chất lượng cán bộ, công chức, viên chức được thực hiện theo Mẫu số 01, 02, 03 của Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định 90/2020/NĐ-CP, đối với từng đối tượng sẽ sử dụng một mẫu phiếu đánh giá khác nhau, cụ thể:
Mẫu đánh