2 Điều 70 của Bộ luật này nhưng các bên cùng xác định và tuyên bố về việc thương lượng tập thể không đạt được thỏa thuận.
2. Khi thương lượng không thành, các bên thương lượng tiến hành thủ tục giải quyết tranh chấp lao động theo quy định của Bộ luật này. Trong khi đang giải quyết tranh chấp lao động, tổ chức đại diện người lao động không được tổ
tự, thủ tục tiến hành đình công theo quy định của Bộ luật này.
4. Khi tranh chấp lao động tập thể đang được cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải quyết theo quy định của Bộ luật này.
5. Tiến hành đình công trong trường hợp không được đình công quy định tại Điều 209 của Bộ luật này.
6. Khi đã có quyết định hoãn hoặc ngừng đình công của cơ
Trách nhiệm bồi thường tai nạn lao động thuộc về người cho thuê lại lao động hay bên thuê lại lao động? không thỏa thuận về trách nhiệm bồi thường tai nạn lao động thì bên thuê lại lao động bị phạt ra sao? Câu hỏi của anh An (Đà Nẵng)
Cho tôi hỏi người lao động vào làm việc sau ngày thỏa ước lao động tập thể có hiệu lực có phải thực hiện thỏa ước đó? Có bắt buộc công bố thỏa ước lao động tập thể đã được ký kết cho người lao động biết hay không? Câu hỏi của anh Tâm (Đồng Nai)
Cho tôi hỏi bên thuê lại lao động có được quyền tuyển dụng chính thức người lao động thuê lại làm việc cho mình được không? Câu hỏi của anh Toàn (Vĩnh Long).
chế độ, chính sách của người lao động; tham gia giải quyết khiếu nại, tố cáo, tranh chấp lao động.
g. Xây dựng và tổ chức thực hiện quy chế phối hợp giữa các công đoàn cấp trên trong việc chỉ đạo hoạt động của công đoàn cơ sở, nghiệp đoàn cơ sở.
h. Quản lý và sử dụng tài chính, tài sản công đoàn theo quy định của pháp luật Nhà nước.
i. Thực hiện
Cho tôi hỏi trường hợp nào được xem là thương lượng tập thể không thành? Trường hợp có nhiều tổ chức đại diện người lao động tại doanh nghiệp thì tổ chức nào được quyền yêu cầu thương lượng tập thể? Câu hỏi của anh Thành (Long An)
Bên thuê lại lao động có được chuyển cho người sử dụng lao động khác thuê lại lao động không? Trường hợp không được phép nhưng vẫn thực hiện thì bên thuê lại lao động bị xử phạt như thế nào? Câu hỏi anh Hải (Hưng Yên)
Cho hỏi khi người lao động đình công thì ai là người có quyền tổ chức và lãnh đạo đình công? Người lao động không được phép có hành vi nào khi tham gia đình công? Câu hỏi của anh Kiên (Biên Hòa).
Cho tôi hỏi người lao động sau khi được thuê lại có còn duy trì quan hệ lao động với doanh nghiệp cho thuê lại lao động không? Bên thuê lại lao động có được chuyển người lao động mình thuê lại cho công ty khác không? Câu hỏi của anh Lâm (Bình Dương).
Tôi muốn hỏi, mức phạt đối với hành vi chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động lãnh đạo đình công? Cụ thể tôi là người lãnh đạo cuộc đình công ở công ty. Nay công ty ra quyết định chấm dứt hợp đồng với tôi vì lý do đình công, mắc dù cuộc đình công của tôi là đúng pháp luật. Vậy công ty sẽ phải chịu mức phạt đối với hành vi chấm dứt hợp đồng
Doanh nghiệp hoạt đông cho thuê lại lao động cần có Giấy phép hoạt động cho thuê lại lao động không? Bên thuê lại thuê lao động của doanh nghiệp cho thuê lao động nhưng không có giấy phép hoạt động thuê lại thì có bị xử phạt không? Câu hỏi của anh Nam (Bình Dương)
Người sử dụng lao động có được phép chuyển người lao động chuẩn bị đình công sang làm công việc khác không? Trường hợp không được nhưng vẫn thực hiện thì bị xử phạt như thế nào? Câu hỏi của anh Hải (Biên Hòa).