Trong giải quyết tranh chấp lao động, các bên có nghĩa vụ gì?
Tranh chấp lao động là tranh chấp về quyền và nghĩa vụ, lợi ích phát sinh giữa các bên trong quá trình xác lập, thực hiện hoặc chấm dứt quan hệ lao động; tranh chấp giữa các tổ chức đại diện người lao động với nhau; tranh chấp phát sinh từ quan hệ có liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động. Các loại tranh chấp lao động bao gồm:
+ Tranh chấp lao động cá nhân giữa người lao động với người sử dụng lao động; giữa người lao động với doanh nghiệp, tổ chức đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng; giữa người lao động thuê lại với người sử dụng lao động thuê lại;
+ Tranh chấp lao động tập thể về quyền hoặc về lợi ích giữa một hay nhiều tổ chức đại diện người lao động với người sử dụng lao động hoặc một hay nhiều tổ chức của người sử dụng lao động.
Trong giải quyết tranh chấp lao động, các bên có nghĩa vụ gì?
Phải qua thủ tục hòa giải trước khi khởi kiện ra Tòa án đối với tất cả các tranh chấp thuộc loại tranh chấp lao động nào?
Theo quy định của pháp luật hiện hành thì Tòa án có thẩm quyền giải quyết tất cả các loại tranh chấp lao động không?
Thời gian có hiệu lực của bản án tranh chấp lao động sơ thẩm và phúc thẩm là khi nào?
Theo quy định của pháp luật hiện hành thì vụ án tranh chấp lao động bị Tòa án đình chỉ giải quyết trong trường hợp nào?
Người lao động đề nghị tái thẩm bản án tranh chấp lao động bằng cách nào?
Tranh chấp lao động cá nhân về bảo hiểm thất nghiệp có cần phải qua thủ tục hòa giải không?
Cho tôi hỏi tranh chấp lao động về đòi tiền lương có bắt buộc phải giải quyết thông qua thủ tục hòa giải của hòa giải viên lao động không? Câu hỏi từ chị T.Y (TP.HCM).
Cho tôi hỏi những tranh chấp lao động cá nhân nào được kiện thẳng ra tòa mà không cần hòa giải? Câu hỏi của anh N.M (Quảng Nam).
Cho tôi hỏi khi nào tranh chấp lao động được khởi kiện tại Tòa án mà không cần hòa giải? Câu hỏi của chị H,Q (Đồng Tháp).
Cho hỏi Tòa án có thẩm quyền giải quyết những vụ án tranh chấp lao động nào? Khi yêu cầu Tòa án giải quyết vụ án tranh chấp lao động thì bên nào phải chịu án phí sơ thẩm? Câu hỏi của anh Hùng (Lâm Đồng)
Pháp luật luôn khuyến khích, thậm chí là bắt buộc các bên tiến hành hòa giải khi xảy ra tranh chấp lao động. Trong một số trường hợp có thể kiện thẳng ra Tòa để yêu cầu giải quyết tranh chấp mà không cần thông qua những phương thức khác. Vậy, các trường hợp đó là gì? Pháp luật quy định ra sao? - Câu hỏi anh Thành (Vĩnh Long).
Xin hỏi các trường hợp tranh chấp lao động không bắt buộc hòa giải? Thời hiệu yêu cầu giải quyết tranh chấp lao động cá nhân là bao lâu? - Hoàng Lan (Đồng Nai).
Cho tôi hỏi khi giải quyết tranh chấp lao động thì các bên có được rút yêu cầu không? Câu hỏi từ anh Phúc (Long An).
Cho tôi hỏi như thế nào là tranh chấp lao động và các bên có quyền gì trong giải quyết tranh chấp lao động? Câu hỏi của anh Hải (Phú Yên).
Hiện nay có mấy loại tranh chấp lao động? Mức án phí phúc thẩm vụ án tranh chấp lao động là bao nhiêu? Bản án phúc thẩm các vụ án tranh chấp lao động có bị kháng cao không? Câu hỏi của chị Trang (Đồng Nai).
Người lao động khởi kiện đòi tiền lương có được miễn án phí trong vụ án tranh chấp lao động? Án phí dân sự trong tranh chấp lao động có giá ngạch được tính như thế nào? Người lao động đề nghị miễn án phí cần chuẩn bị những hồ sơ gì? Câu hỏi của anh Hiếu (Bình Dương)
Thời hạn chuẩn bị xét xử vụ án tranh chấp lao động là bao lâu? Sau bao lâu thì Tòa án phải mở phiên tòa xét xử vụ án tranh chấp lao động? - Câu hỏi của chị Kiều (Tiền Giang)
Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động với tư cách bị đơn trong vụ án tranh chấp lao động như thế nào? Năng lực tố tụng dân sự của người sử dụng lao động như thế nào? - Câu hỏi của anh Quý (Bình Dương).
Cho tôi hỏi hiện nay khi giải quyết tranh chấp về lao động tại tòa án thì án phí được tính thế nào? Trương hợp người lao động bị đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật thì có phải chịu án phí sơ thẩm hay không? Câu hỏi của anh Phong (Lào Cai).