quyết ly hôn khi một bên vợ, chồng do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình, đồng thời là nạn nhân của bạo lực gia đình do chồng, vợ của họ gây ra làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần của họ.
3. Chồng không có quyền yêu cầu ly hôn trong trường hợp vợ đang có thai, sinh con
, hạn chế rủi ro, không để lạm dụng, trục lợi, thất thoát, vi phạm pháp luật.
Đồng thời, cũng trong ngày 23/4/2023, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cũng đã ban hành Thông tư 02/2023/TT-NHNN về tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài cơ cấu lại thời hạn trả nợ và giữ nguyên nhóm nợ nhằm hỗ trợ khách hàng gặp khó khăn trên tinh thần của Nghị quyết
Ai có trách nhiệm giáo dục pháp luật về thi hành án hình sự? Phạm nhân chưa biết chữ có được học văn hóa để xóa mù chữ không?- Câu hỏi của anh Huy (Quãng Ngãi)
Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam hoặc tổ chức thành viên của Mặt trận cử tham gia bào chữa cho người bị buộc tội là thành viên của tổ chức mình.
4. Những người sau đây không được bào chữa:
a) Người đã tiến hành tố tụng vụ án đó; người thân thích của người đã hoặc đang tiến hành tố tụng vụ án đó;
b) Người tham gia vụ án đó với tư cách là người làm
biệt nghiêm trọng;
g) Để thực hiện hoặc che giấu tội phạm khác;
h) Để lấy bộ phận cơ thể của nạn nhân;
i) Thực hiện tội phạm một cách man rợ;
k) Bằng cách lợi dụng nghề nghiệp;
l) Bằng phương pháp có khả năng làm chết nhiều người;
m) Thuê giết người hoặc giết người thuê;
n) Có tính chất côn đồ;
o) Có tổ chức;
p) Tái phạm nguy hiểm;
q) Vì
hành chính;
- Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm hành chính.
Lưu ý, mức xử phạt vi phạm hành chính trên đây áp dụng cho cá nhân và gấp 02 lần đối với tổ chức theo quy định tại khoản 2 Điều 4 Nghị định 144/2021/NĐ-CP.
Nếu phát hiện ra bom, mìn mà không giao nộp bị truy cứu trách nhiệm hình sự như thế nào?
Căn cứ
chủ sở hữu quyền tác giả.
Trường hợp 2: Khi biết hoặc có cơ sở để biết việc thực hiện hành vi đó sẽ xúi giục, tạo khả năng, tạo điều kiện thuận lợi hoặc che giấu hành vi xâm phạm quyền tác giả theo quy định của pháp luật.
Cá nhân có hành vi xâm phạm nhập khẩu bản gốc hoặc bản sao tác phẩm thì bị xử lý ra sao?
Tại Điều 16 Nghị định 131/2013/NĐ
.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a) Bắt nhịn ăn, nhịn uống, không cho hoặc hạn chế vệ sinh cá nhân; bắt sống ở nơi có môi trường độc hại, nguy hiểm hoặc các hình thức đối xử tồi tệ khác với trẻ em;
b) Gây tổn hại về tinh thần, xúc phạm nhân phẩm, danh dự, lăng mạ, chửi mắng, đe dọa, cách ly ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ em
thẩm quyền áp dụng đối với một hành vi vi phạm hành chính của cá nhân; trường hợp phạt tiền, thẩm quyền xử phạt đối với tổ chức vi phạm gấp hai lần thẩm quyền xử phạt đối với cá nhân vi phạm.
Mức phạt tối đa với cá nhân gây tổn hại về tinh thần trẻ bằng hành vi hù dọa trẻ em thường xuyên bằng các hình ảnh mà trẻ sợ hãi là 20.000.000 đồng.
Theo đó
sơ bệnh nghề nghiệp để khám giám định và được hưởng chế độ bệnh nghề nghiệp theo các quy định hiện hành.
3. Trường hợp các văn bản được dẫn chiếu trong Thông tư này bị thay thế hoặc sửa đổi, bổ sung thì áp dụng theo các văn bản thay thế hoặc sửa đổi, bổ sung.
Theo đó, kể từ ngày 01/04/2023 COVID-19 được xem là một bệnh nghề nghiệp,
Những người
em tảo hôn.
- Sử dụng, rủ rê, xúi giục, kích động, lợi dụng, lôi kéo, dụ dỗ, ép buộc trẻ em thực hiện hành vi vi phạm pháp luật, xúc phạm danh dự, nhân phẩm người khác.
- Cản trở trẻ em thực hiện quyền và bổn phận của mình.
- Không cung cấp hoặc che giấu, ngăn cản việc cung cấp thông tin về trẻ em bị xâm hại hoặc trẻ em có nguy cơ bị bóc lột, bị
.
Theo đó, hành vi tạo giao dịch thanh toán thành công giả để lừa đảo nhằm chiếm đoạt tài sản sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, bị phạt tù từ 06 tháng đến chung thân tùy vào mức độ nghiêm trọng của hành vi.
Ngoài ra, người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ
nhiệm bồi thường trong trường hợp danh dự, nhân phẩm, uy tín của người khác bị xâm phạm phải bồi thường thiệt hại như:
- Chi phí hợp lý để hạn chế, khắc phục thiệt hại;
- Thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút;
- Thiệt hại khác do luật quy định.
Bên cạnh đó còn bồi thường một khoản tiền khác để bù đắp tổn thất về tinh thần mà người đó gánh chịu
định của pháp luật.
- Thực hiện quản lý nhân lực, tài chính, tài sản theo phân cấp và theo quy định của pháp luật.
- Tổ chức, cung cấp các dịch vụ phục vụ sinh hoạt hàng ngày cho người cai nghiện ma túy và hoạt động thăm gặp người thân của người cai nghiện ma túy.
- Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác do Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã
Ai có trách nhiệm tổ chức đưa người phải chấp hành quyết định vào cơ sở giáo dục bắt buộc? Trại viên cơ sở giáo dục bắt buộc rèn luyện thành tích tốt có được cho về nhà thăm người thân không? Trại viên cơ sở giáo dục bắt buộc được thăm gặp thân nhân mỗi tháng bao nhiêu lần?
định 116/2021/NĐ-CP có quy định về chế độ thăm gặp người thân, nhận, gửi thư, nhận tiền, quà của người cai nghiện như sau:
Chế độ thăm gặp người thân, nhận, gửi thư, nhận tiền, quà của người cai nghiện
1. Người cai nghiện được thăm gặp người thân tại phòng thăm gặp của cơ sở cai nghiện bắt buộc, một tuần một lần, mỗi lần không quá 02 giờ và tối đa