Công ty Tôi đã xuất hóa đơn xây dựng cơ bản cho công trình hoàn thành trong tháng 11/2012 ghi trên hóa đơn là Xuất hóa đơn theo Hợp đồng số 01/HĐKT cho bên A giá trị 2 tỷ đồng. Nhưng đến năm 2013 khi bên A thanh toán yêu cầu xuất lại hóa đơn theo đúng hạng mục công trình với giá trị 2 tỷ không thay đổi. Nhưng 2012 Cty Tôi đã quyết toán thuế rồi
có quay lại nhà hàng gửi cho cô ngồi quầy thu nhân ( Thay ca ) 50k kêu gửi cho bạn của mình mà không bít tiền gì. Rồi vụ việc phát hiện ngay ngày hôm sau, Tài khai là lúc nhờ ghi dùm không có nói lý do là lấy hóa đơn để lừa gạt người ta. Bên chủ của cửa hàng VLXD đã bồi thường số tiền mà Tài đã lừa gạt rồi nhưng bên bị lừa gạt vẫn thưa ra tòa do
Thưa luật sư! Công ty chúng tôi là công ty thuộc doanh nghiệp vừa và nhỏ, nên các chi phí phát sinh cũng không nhiều, nhưng hàng ngày (kế toán trước) vẫn vào thu chi tiền mặt (do kế toán tự lập bằng exel) và không có hóa đơn, ví dụ như thanh toán tiền chở hàng tới bến, mà mỗi lần như thế thì số tiền không quá 100k, nhưng đến cuối tháng lại lên
đơn, bên em hủy đi, Vậy trong trường hợp này bên em phải thế nào? Kê khai hóa đơn này bên em không phải nộp tiền thuế GTGT vì vẫn còn tiền thuế tháng trước chuyển sang. Em phải làm điều chỉnh hủy hóa đơn đó à?
.000.000 đồng đến 4.000.000 đồng đối với hành vi đặt in hóa đơn mà không ký hợp đồng in bằng văn bản.
2. Phạt tiền từ 4.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng đối với một trong các hành vi:
a) Không thanh lý hợp đồng in nếu quá thời hạn thanh lý hợp đồng quy định trong hợp đồng đặt in hóa đơn hoặc thời điểm kết thúc hợp đồng khi đã lập tờ Thông báo phát
Em đang có nhu cầu cần tư vấn gấp về tội vận chuyển thuốc lá nhập lậu. Sự việc cụ thể : em có ông bác làm thuê bên thành phố Hà Nội đang vận chuyển 3200 gói thuốc lá nhập lậu trong nội thành hà nội thì bị công an bắt. Em xin hỏi theo quy định của pháp luật thì hành vi vận chuyển thuốc lá nhập lậu này đã bị truy cứu trách nhiệm hình sự chưa ? Ai
doanh số bán hàng. Những hàng mẫu này chia làm 2 loại: 1. Hàng không trả tiền: Công ty mẹ gửi hàng free of charge cho văn phòng đại diện. 2. Hàng phải trả tiền: VPĐD cảm thấy cần thiết phải chủ động mua và trả tiền cho công ty mẹ để có hàng mẫu làm công tác tiếp thị (huấn luyện, đào tạo...) Câu hỏi đặt ra là VPĐD chúng tôi có thể nhập hàng như trên
Ngày 03/12/2009, ông Trần Văn A nộp hồ sơ đăng ký cấp đổi Giấy CNQSD đất, đến ngày 24/4/2012 UBND huyện B cấp giấy CNQSD đất số CH01402 cho ông A. Tháng 12/2014, gia đình ông A đến Văn phòng ĐKQSD đất huyện B để nhận Giấy CNQSD đất. Tuy nhiên, qua xác minh được biết ông A đã chết vào tháng 10/2008 (được UBND xã nơi cư trú cấp giấy chứng tử vào
) tôi có nói với người cho vay rằng: gia đình sẽ thu sếp sớm để trả số vốn ban đầu và xin không được tính lãi nữa bắt đầu từ tháng 8/2010 thì người cho vay đồng ý (chỉ hứa bằng miệng, không có giấy tờ hoặc cam kết nào cả). Cho đến nay gia đình tôi mượn anh em họ hàng được 220 triệu thì lập tức liên hệ với người cho vay đề hoàn trả vốn và lấy lại sổ
mua biết hàng hóa đã được giao như quy định hoặc người chuyên chở đã không nhận hàng vào thời hạn quy định.
2) Nghĩa vụ của người mua: nhận hàng theo quy định và có nghĩa vụ trả tiền hàng; lấy giấy phép nhập khẩu, làm các thủ tục để hàng có thể quá cảnh nước thứ ba; ký hợp đồng vận chuyển với người vận chuyển và chịu chi phí cho dịch vụ vận
giao hàng thỏa thuận; nhận hàng hóa tại cảng giao hàng (theo tập quán của cảng giao hàng) trong thời gian quy định và trả tiền hàng theo quy định của hợp đồng; lấy giấy phép nhập khẩu và làm mọi thủ tục hải quan để hàng có thể quá cảnh nước thứ ba; ký hợp đồng vận tải để vận chuyển hàng hóa từ cảng giao hàng và chịu mọi chi phí cho dịch vụ này; chịu
sau này khi mẹ tôi dọn đến ở cùng thì có quyền gì không? Trong trường hợp nếu gia đình anh trai tôi không đồng ý thì anh chị em tôi phải làm gì? Xin cám ơn luật sư
đất đã chia trước kia phải chia lại, và phải chia theo pháp luật. Nhưng mảnh đất mà ông Quế ở từ năm 1988 và từ lúc bố mẹ còn sống đã đồng ý cho ở như vậy. Từ đó đến nay, ông Quế hàng năm vẫn đóng thuế đất đầy đủ. Trên bản đồ địa chính của xã, mảnh đất đó mang tên ông ( nhà ông Quế không có sổ đỏ) Vậy trong trường hợp này, lý lẽ mà ông Nhận đưa ra có
Căn cứ pháp lý: Incoterms 2000 và 2010
DAF là (Người bán) giao hàng cho người mua tại biên giới quy định hoặc tại địa điểm quy định trên biên giới đó. Đây là điều kiện thường được sử dụng khi hàng hóa được vận chuyển bằng đường bộ hay đường sắt.
Theo điều kiện của DAF thì nghĩa vụ cơ bản của người mua và người bán trong giao dịch
theo quy định của hợp đồng; xin giấy phép xuất khẩu và làm mọi thủ tục hải quan để xuất khẩu hàng hóa và quá cảnh nước thứ ba; ký hợp đồng vận chuyển với những điều kiện thông thường để vận chuyển hàng tới cầu cảng tại cảng đến quy định; trả tiền chi phí bốc dỡ hàng; lấy giấy phép nhập khẩu, nộp thuế, thuế quan và lệ phí về thuế nhập khẩu nếu hợp đồng
để điều tra sau khi điều tra thì đất đó vẫn của nhà em. Nhưng đến bây giờ đã hơn gần 2 năm rồi công an vẫn không xử lý đập phá để nhà em làm lại nhà mặc dù có giấy của chủ tích huyện yêu cầu làm và của thanh tra công an tỉnh. Trong 2 năm qua thì nhà bên liên tục đập phá nhà cửa của e và liên tục chửi bới buộc gia đình e phải bỏ nhà đi chỗ khác để ở
vậy tôi cũng đã làm đơn trình báo bằng văn bản gửi Ban chính quyền thôn về những dấu hiệu thần kinh không bình thường ở bố tôi. Tuy nhiên họ vẫn làm các nấc bước theo trình tự về tố tụng. 1- hòa giải; 2 - chuyển lên đơn vị cấp trên (UBND xã) do hòa giải không thành. Hiện giờ đang trong việc hoàn tất thủ tục hồ sơ để thực hiện bước 2. Đối với trường
Chúng tôi là một công ty TNHH hai thành viên trở lên. Nay các thành viên góp vốn không muốn tiếp tục hợp tác và muốn chia công ty thành các công ty con. Đề nghị chuyên mục tư vấn, có thể chia công ty không, thủ tục như thế nào? (Hoàng Anh Tuấn, Thanh Xuân, Hà Nội).