nghiệp bảo hiểm có trách nhiệm tách riêng phần bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc bằng phụ lục đính kèm hợp đồng và phải có đầy đủ các nội dung theo quy định tại Điều 9 của Nghị định 130/2006/NĐ-CP.
3. Trong thời hạn 90 ngày, kể từ khi kết thúc năm tài chính, doanh nghiệp bảo hiểm có trách nhiệm lập báo cáo quyết toán nguồn kinh phí phải đóng góp cho các
Theo quy định tại Điều 5 Thông tư liên tịch 214/2013/TTLT-BTC-BCA thì việc Quản lý, cấp phát nguồn kinh phí đóng góp cho các hoạt động phòng cháy, chữa cháy được tiến hành như sau:
1. Hàng năm, căn cứ nội dung chi tại Khoản 2 Điều này, số thu năm trước, khả năng số thu năm kế hoạch, Bộ Công an lập dự toán thu, chi từ nguồn kinh phí đóng góp
Bạn đọc Nguyễn Thành Long hỏi: Bồi thường tổn thất xảy ra kế tiếp nhau trong bảo hiểm hàng hải được quy định như thế nào? Tôi đang làm việc cho một đơn vị bảo hiểm tư nhân. Trong các lĩnh vực bảo hiểm của chúng tôi có bảo hiểm hàng hải. Theo tôi biết thì trong năm 2017 sẽ có nhiều sự thay đổi các quy định liên quan về bảo hiểm hàng hải, nên rất
hỏng do tai nạn mà không thể sửa chữa được hoặc chi phí sửa chữa, phục hồi, chuộc tàu biển là không có hiệu quả kinh tế.
3. Quyền từ bỏ đối tượng bảo hiểm quy định tại khoản 2 Điều này cũng được áp dụng đối với hàng hóa, kể cả trường hợp chi phí sửa chữa, vận chuyển hàng hóa đến cảng trả hàng là quá cao so với giá thị trường của hàng hóa đó tại
về một mặt hàng cụ thể (có nêu tên cụ thể mặt hàng đó trong công văn) phải có giá trị bằng 70% giá trị của toàn bộ gói thầu. Nhưng trên thực tế mặt hàng đó chỉ chiếm tỷ trọng khoảng 10% trong tổng giá trị gói thầu. Công ty muốn hỏi, việc bên mời thầu yêu cầu như vậy có đúng theo quy định của pháp luật hay không?
Nợ phải thu khó đòi được định nghĩa tại Khoản 3 Điều 3 Nghị định 206/2013/NĐ-CP quản lý nợ của doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ như sau:
“Nợ phải thu khó đòi” là các khoản nợ phải thu đã quá thời hạn thanh toán trên 06 tháng (tính theo thời hạn trả nợ ban đầu, không kể thời gian gia hạn trả nợ), doanh nghiệp đã áp dụng các
Nợ không có khả năng thu hồi được định nghĩa tại Khoản 4 Điều 3 Nghị định 206/2013/NĐ-CP quản lý nợ của doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ như sau:
“Nợ không có khả năng thu hồi” là các khoản nợ phải thu quá thời hạn thanh toán hoặc chưa đến thời hạn thanh toán thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Khách nợ là doanh
rõ trách nhiệm của tập thể, cá nhân (Hội đồng thành viên, Chủ tịch Hội đồng thành viên (Chủ tịch công ty), Tổng giám đốc (Giám đốc), Kế toán trưởng, cá nhân khác có liên quan) trong việc theo dõi, thu hồi, thanh toán các khoản nợ; đối chiếu xác nhận, phân loại nợ, đôn đốc thu hồi và chủ động xử lý nợ tồn đọng theo quy định của Nghị định này.
2
doanh thì doanh nghiệp được bù đắp bằng khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi; nếu còn thiếu thì hạch toán vào chi phí kinh doanh của doanh nghiệp.
6. Nợ không có khả năng thu hồi sau khi đã xử lý theo quy định tại Khoản 5 Điều này, doanh nghiệp vẫn phải theo dõi ngoài bảng cân đối kế toán và trong thuyết minh báo cáo tài chính trong thời hạn tối
thấp hơn giá trị trên sổ kế toán. Mức phân cấp này được quy định cụ thể trong Quy chế quản lý tài chính và Quy chế quản lý nợ của doanh nghiệp.
4. Doanh nghiệp phải lập phương án bán nợ (trong đó có phương án sản xuất kinh doanh đối với khoản thu được khi bán nợ), so sánh với việc không bán khoản nợ để quyết định hoặc trình chủ sở hữu xem xét
Các khoản nợ phải thu không có khả năng thu hồi của doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ được xử lý thế nào? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi đang muốn tìm hiểu những quy định của pháp luật liên quan đến việc quản lý nợ của doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ. Nên tôi có một thắc mắc mong nhận được
Các khoản nợ phải thu của doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ liên quan đến ngân sách nhà nước được xử lý thế nào? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi đang muốn tìm hiểu những quy định của pháp luật liên quan đến việc quản lý nợ của doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ. Nên tôi có một thắc mắc mong
đốc), Kế toán trưởng và các cá nhân có liên quan đến khoản nợ sau khi thanh toán đủ các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác đến hạn phải trả (tính theo thời hạn trả nợ ban đầu, không kể thời gian gia hạn trả nợ).
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về trách nhiệm của doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ trong
chặt chẽ việc huy động và sử dụng vốn huy động tại các doanh nghiệp nhằm ngăn chặn, xử lý kịp thời những sai sót và không gây thiệt hại cho doanh nghiệp.
7. Hàng năm, đồng thời với việc lập kế hoạch tài chính cho năm kế tiếp, doanh nghiệp phải lập kế hoạch huy động vốn; xác định kế hoạch trả nợ các khoản nợ đến hạn trả trong năm tài chính kế tiếp
, an toàn xã hội ở cơ sở. Vì vậy, tôi có một thắc mắc mong nhận được sự giải đáp từ phía anh/chị trong Ban biên tập. Công tác phối hợp của Dân quân tự vệ trong tình trạng khẩn cấp về quốc phòng, thực hiện Lệnh thiết quân luật quy định thế nào? Văn bản nào quy định điều này? Mong nhận được câu trả lời từ Ban biên tập. Tôi xin chân thành cám ơn Ban biên
Công khai kết luận thanh tra được quy định tại Điều 46 Nghị định 86/2011/NĐ-CP hướng dẫn Luật Thanh tra như sau:
1. Kết luận thanh tra phải được công khai, trừ những nội dung trong kết luận thanh tra thuộc bí mật nhà nước.
2. Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày ký kết luận thanh tra, người ra kết luận thanh tra có trách nhiệm thực hiện
Theo quy định tại Khoản 6 Điều 16 Nghị định 79/2014/NĐ-CP, trách nhiệm của cơ quan Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy được quy định như sau:
a) Xem xét, trả lời về giải pháp phòng cháy và chữa cháy đối với hồ sơ thiết kế quy hoạch, hồ sơ thiết kế cơ sở; chấp thuận địa điểm xây dựng công trình; thẩm duyệt thiết kế về phòng cháy và chữa cháy đối
học vị tiến sĩ và cấp bằng tiến sĩ
2. Người có thẩm quyền quy định tại khoản 2 Điều 19 của Quy chế này có trách nhiệm cấp chứng chỉ cho người học chậm nhất là 30 ngày kể từ ngày kết thúc khóa đào tạo, bồ dưỡng nâng cao trình độ học vấn, nghè nghiệp.
3. Trong thời gian chờ cấp văn bằng, người học đủ điều kiện cấp bằng tốt nghiệp cơ sở giáo
vụ bảo đảm hoạt động bay.
2. Đối với các công trình hàng không quy định tại khoản 1 Điều này, trong quá trình thiết kế, nhà thầu thiết kế xây dựng công trình phải quy định các hạng mục, vị trí bắt buộc quan trắc, thời gian quan trắc, chu kỳ quan trắc và trình cấp có thẩm quyền phê duyệt cùng thiết kế dự án.
Trường hợp hồ sơ thiết kế của