Thưa luật sư em muốn hỏi luật sư về vốn điều lệ của công ty TNHH MTV - Về thời gian cam kết góp vốn - Vốn điều lệ và ngành nghề đăng ký kinh doanh có liên quan với nhau thế nào. Trường hợp vốn ít có được đăng ký nhiều ngành nghề kinh doanh không
Thưa luật sư em muốn hỏi luật sư về vốn điều lệ của công ty TNHH MTV - Về thời gian cam kết góp vốn - Vốn điều lệ và ngành nghề đăng ký kinh doanh có liên quan với nhau thế nào. Trường hợp vốn ít có được đăng ký nhiều ngành nghề kinh doanh không
Công ty tôi là công ty TNHH 3 thành viên, nắm giữ chức vu:CTICH HĐTV, Gđốc, kế toán trưởng. Tuy nhiên, kế toán trưởng đãtiết lộ bí mật công ty, gây thiệt hại. Hỏi Chủ tịch HĐTV có quyền phạt bội tín đối với kế toán trưởng băng cách trừ 5% số vốn góp cua kế toán trưởng d\góp vào cty?
Em chuẩn bị làm hồ sơ giải thể Công ty TNHH 3 thành viên. Đất xây dựng nhà xưởng mang tên Giám đốc. Công ty bỏ tiền ra xây dựng nhà xường có đầy đủ hoá đơn, chứng từ. Cty làm ăn thua lỗ. Đến thời điểm này giá trị khấu hao nhà xường vẫn còn(chưa khấu hao hết theo sổ sách kế toán). Vậy em làm hồ sơ giải thể được không. Hay bắt buộc phải thanh lý
Hai công ty TNHH có cùng người đại diện thì khi kí kết hợp đồng cùng người đại diện đó kí được không, nếu không được thì phải làm sao để có thể kí kết hợp đồng
Chúng tôi gồm có 3 người muốn thành lập một chi nhánh của công ty tnhh hai thành viên. Thông thường thì vốn của chi nhánh sẽ do công ty cấp, nhưng chi nhánh chúng tôi muốn các thành viên tự góp vốn và hạch toán đọc lập thì có được không?
1. Tôi & chị tôi có công ty TNHH về môi giới, kinh doanh, quản lý BDS, trang tri noi that, xay dựng dân dụng... chủ yếu về môi giới BDS những nghành nghề còn lại chỉ là phụ hổ trợ cho BDS thôi. Thành lập năm 2003, không có nợ & báo cáo, nộp thuế đầy đủ. 2. Chúng tôi muốn bán công ty này thì phải làm như thế nào? 3. Hiện tại công ty vẫn hoạt
Công ty của tôi và công ty của một đối tác có liên doanh mở một Công ty TNHH hai thành viên. Hiện vốn của chúng tôi là 73% và đối tác là 27%. Tuy nhiên, trước đây chúng tôi có soạn thảo trong điều lệ về việc biểu quyết phải có sự nhất trí giữa hai bên. Nay chúng tôi đang xích mích và Công ty của tôi muốn thay đổi lại điều lệ theo Luật Doanh
Công ty TNHH có giới hạn số lao động không? trên 100 lao động thì còn là công ty TNHH không hay phải chuyển đổi hình thức sang các loại hình doanh nghiệp có quy mô lớn hơn?
Thưa Luật sư, Công ty tôi được thành lập vào ngày 21/04/2014 (theo giấy đăng ký kinh doanh) và các thành viên trong Hội đồng thành viên đều góp vốn bằng tiền mặt. Tôi muốn hỏi việc góp vốn bằng tiền mặt như vậy là có phù hợp với quy định hiện hành hay không? Vì tôi được biết theo nghị định 222/2013/NĐ-CP thì các giao dịch tài chính của doanh
1. Một người vừa làm Giám đốc Công ty TNHH 2 thành viên trở lên, vừa làm nhân viên cho 1 doanh nghiệp (CTCP), hiện nay đang đóng BHXH tại CTCP thì có phải tham gia BHXH bắt buộc ở Công ty TNHH do mình làm giám đốc không?. 2. Một người đã nghỉ hưu, thành lập Công ty TNHH 2 thành viên trở lên, có phải tham gia BHXH hay không? Nếu không phải tham
Ông A (là Tổng giám đốc) và Ông B (là Trưởng phòng kế hoạch) của doanh nghiệp 100% vốn nhà nước. Ông A và B cùng nhau hợp tác thành lập 03 công ty TNHH nhưng do anh vợ của ông B, con ông A và thuê người ngoài đứng tên. Tuy nhiên trên giấy phép đăng ký kinh doanh vẫn là chữ ký của ông B nhưng là tên của người khác; Đồng thời có đầy đủ chứng cứ
1 năm trước khi người anh thay đổi mục đích kinh doanh đã cho em vào công ty và có vốn điều lệ là 1.000.000.000VNĐ được chuyển từ người chị dâu. hiện tại vì 1 số lý do em không còn làm việc ở đó nữa và cũng không muốn liên quan đến mọi hoạt động của công ty. Theo em tìm hiểu thì không thể rút khỏi công ty và bắt buộc phải chuyển nhượng lại cho
Luật sư tư vấn giúp em vấn đề như sau: Hiện tại doanh nghiệp của em là công ty cổ phần. Công ty này có thành lập 2 công ty con là công ty TNHH một thành viên. công ty A thành lập tháng 9.2013 và công ty B thành lập tháng 3. 2014. Hiện tại công ty mẹ đang có ý muốn sáp nhập công ty B vào công ty A. Đăng ký hoạt động trên công ty A. Lưu ý là cho
Công ty hoạt động trong lĩnh vực dạy nghề, vốn điều lệ ban đầu là 01 tỉ, gồm 5 ngươi góp vốn. Sau 01 năm, hoạt động của công ty không phát triển, chủ tịch hội đồng quản trị mở 01 trường mầm non và không thuộc của công ty. Đến nay công ty đã ngừng hoạt động, và chưa có bất kỳ một cuộc họp hội đồng thành viên nào hết. Em muốn hỏi: những người góp
Công ty chúng tôi đang là công ty Cổ phần. Do hoàn cảnh nên có 1 số cổ đông không tham gia nữa trong đó có người đại diện theo pháp luật (Giám đốc). Xin LS cho biết phải làm những thủ tục cần thiết nào để Công ty tiếp tục duy trì hoạt động.
Thưa luật sư! Vợ chồng em đang có ý định thành lập công ty để tiện cho việc kinh doanh. Em thấy xu hướng bây giờ người ta thành lập công ty cổ phần nhiều hơn công ty TNHH. Nhưng mà có vẻ công ty cổ phần phải tuân theo quy định của pháp luật nhiều. Bây giờ em thì muốn lập công ty TNHH còn chồng em muốn lập công ty CP. Nhưng thực tế thì cả 2 cũng
Tôi dự định mở công ty để kinh doanh buôn bán hàng gia dụng. Loại hình công ty tôi quan tâm hiện nay là công ty cổ phần và công ty TNHH.Vì chưa hiểu rõ về 2 loại hình công ty này nên rất mong sự tư vấn từ Luật sư giúp tôi hiểu sự khác nhau và ưu nhược điểm của 2 loại hình công ty này.