thằng bé vẫn luôn đầy đủ. Tận dụng việc chị đi làm xa không có nhà, cha của thằng bé đã đến nhà ông bà ngoại của thằng bé đe dọa dứt khoát đón con về nuôi. Ngay hôm sau dù không có sự đồng ý của mẹ thằng bé cũng như ông bà ngoại thằng bé mà cha thằng bé tự tiện đến trường mầm non đón thằng bé và nhất định không trả. Như vậy hành vi của người cha đó có
thất nghiệp sẽ hết hạn vào ngày mai..Hiện tại em đang nằm viện và đang ở Quảng Nam nên không làm được bảo hiểm thất nghiệp. Trong trường hợp này em muốn hỏi em có khởi kiện công ty được không? Mong được trả lời giúp em.
1. Năm 2005 cơ quan em có ký hợp đồng thi công công trình với một nhà thầu (Công ty A) để thi công xây dựng công trình X (sử dụng vốn nhà nước), công trình nằm ở huyện T. Trong hợp đồng có thỏa thuận điều khoản tranh chấp và giải quyết tranh chấp: "trường hợp không đạt được thỏa thuận giữa các bên, việc tranh chấp thông qua hòa giải, trọng tài
trả để hỏi về trường hợp của tôi nhưng ngân hàng không có phản hồi. Vậy tới thời điểm này tôi có thể khởi kiện ngân hàng về việc trả bảo hiểm cho người lao động được không? Hồ sơ khởi kiện của tôi cần những giấy tờ gì và nộp hồ sơ khởi kiện cho cơ quan chức năng nào ak?
Khoản 1 Điều 2 của Luật Tố cáo 2011 quy định: “Tố cáo là việc công dân theo thủ tục do Luật này quy định báo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết về hành vi vi phạm pháp luật của bất cứ cơ quan, tổ chức, cá nhân nào gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức
truỵ
1. Người nào làm ra, sao chép, lưu hành, vận chuyển, mua bán, tàng trữ nhằm phổ biến sách, báo, tranh, ảnh, phim, nhạc hoặc những vật phẩm khác có tính chất đồi truỵ, cũng như có hành vi khác truyền bá văn hoá phẩm đồi truỵ thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cải tạo không giam
Chào anh /chị, Em xin chúc sức khỏe các anh chị. Hiện em đang làm cho một công ty nước ngoài, em đã ký hợp đồng lao động không thời hạn với công ty. Cách đây 3 năm công ty có cử em đi đào tạo, với một bản hợp đồng đào tạo có ghi rõ chi phí đào tạo, thời gian đào tạo. Đi rời không đính kèm bản hợp đồng đạo tạo đó là một bản cảm kết
Trước kia khi bạn tôi đang có việc làm ổn định, đã vay tiền của công ty tài chính A, ký hợp đồng trả lãi trong vòng 4 năm. Sau khi trả lãi được 4 năm, bạn tôi thất nghiệp và không có khả năng chi trả. Tôi xin hỏi, trường hợp của bạn tôi có bị đưa ra tòa không? Nếu ra tòa thì bị xử phạt như thế nào? Đó có phải là tội lạm dụng tín nhiệm chiếm
thời điểm mở thừa kế. Hay theo quy định tại điều 319 luật thương mại thì thời hiệu khởi kiện đối với các tranh chấp thương mại là hai năm kể từ thời điểm quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm phạm, trừ trường hợp kinh doanh dịch vụ logistic. Đối với các tranh chấp về hợp đồng kinh doanh bảo hiểm thì thời hiệu khởi kiện là ba năm kể từ thời điểm phát sinh
Xin chào tôi có một vấn đề cần được tư vấn như sau: Tôi vào làm cho một Cty tư nhân và được ký hợp đồng lao động thời hạn là 03 năm. Thời gian đầu thì Công ty trả lương tôi rất đầy đủ, hình thức trả lương bằng tiền mặt. Nhưng sau nửa năm làm việc thì Cty bắt đầu có dấu hiệu nợ lương tôi. Hằng tháng tất cả nhân viên chúng tôi đều chỉ được lãnh
Tôi là nam, công tác ở doanh nghiệp nhà nước, tôi sinh tháng 5/1954, thời gian công tác 34 năm. Năm 2007 tôi vi phạm về tài chính, bị phạt 5 năm tù giam, nay đã chấp hành xong hình phạt tù, nhưng hiện nay bi bệnh sức khoẻ yếu muốn xin giải quyết chế độ BHXH được không? Nếu được thì giải quyết chế độ ra sao? Tôi muốn cơ quan bảo hiểm hướng dẫn
Xin hỏi: Em bị Tòa án tuyên phạt 15 tháng tù giam về tội trộm cắp tài sản. Nhưng hiện tại em đang mang thai được 5 tháng. Vậy em có được hoãn chấp hành hình phạt tù hay không? Nếu được thì thời hạn hoãn chấp hành hình phạt tù là bao lâu. Em xin cảm ơn!
ty tôi không? _Nếu mà sau khi mở thủ tục phá sản, qua thương lượng các chủ nợ đồng ý nộp đơn đề nghị tòa án cho rút đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản thì tòa án phải dừng việc mở thủ tục hay vẫn tiếp tục mở thủ tục phá sản. _nếu công ty tôi thanh toán khoản nợ cho các chủ nợ không đảm bảo trước nhưng có sự đảm bảo của thẩm phán thì có được không
Hiện tại công ty em đang nợ tiền thuế của Chi cục Thuế Hà Nội hơn 20 triệu đồng. Hiện nay công ty làm ăn vô cùng bết bát và gần như đã tạm ngừng hoạt động bởi không thể tiếp tục kinh doanh nữa. Vì xác định không còn khả năng thanh toán, và hiện tại không hoạt động gì, nên công ty em muốn làm phá sản nhưng không biết khoản nợ thuế đó sẽ xác định
." Như vậy bố của bạn có thể bị truy tố theo khoản 1 của điều Luật vừa trích dẫn, theo quy định của pháp luật thì VKS vẫn có thể khởi tố nhưng xét toàn diện thì trường hợp này họ không nên khởi tố vì hành vi nguy hiểm cho xã hội không còn, lỗi (nếu có) là lỗi vô ý, gia đình nạn nhân có đơn miễn tố,,,, tất cả các điều kiện như vậy họ có thể ra quyết
người gẫy 2 xương đùi, xe máy nát tan.. trong lúc lưu thông xr nhà e đi vs tốc độ 40km và đi đúng làn đường, do nhìn thấy nên xe nhà e phanh gấp tạo thành 1 đường phanh tầm 3m, trong khi đó thì hai thanh niên không đội mũ bảo hiểm, uống rượu đi vs tốc độ cao. Như vậy nhà e có phải đền bù gì không ạ? Và với họ có phải đền bù cho nhà e k ạ? Và nếu họ đền
nơi em tôi xảy ra tai nạn thì người điều khiển xe bên kia và nạn nhân đã say rượu, người điều khiển xe không bật đèn, không xi nhan khi quẹo ngã 3, nạn nhân không đội mũ bảo hiểm. Em tôi mua thuốc bên đường chạy lên, bên kia quẹo ngã 3 nhưng đi với tốc độ nhanh do xử lý không kịp nên em tôi đã va chạm vào đuôi xe bên kia và gây ra tai nạn. Gia đình
hoạt động, vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất độc, chất phóng xạ, thú dữ và các nguồn nguy hiểm cao độ khác do pháp luật quy định.
Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải tuân thủ các quy định bảo quản, trông giữ, vận chuyển, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ theo đúng các quy định của pháp luật.
2. Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi
ra như sau:
“1. Nguồn nguy hiểm cao độ bao gồm phương tiện giao thông vận tải cơ giới, hệ thống tải điện, nhà máy công nghiệp đang hoạt động, vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất độc, chất phóng xạ, thú dữ và các nguồn nguy hiểm cao độ khác do pháp luật quy định.
Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải tuân thủ các quy định bảo quản, trông giữ