GD&TĐ - Tôi là giáo viên thiết bị thí nghiệm quản lý phòng thí nghiệm hóa học và sinh học, công việc thường xuyên là chuẩn bị thí nghiệm biểu diễn và thí nghiệm thực hành cho giáo viên, học sinh, được xếp ngạch lương trung học mã số 15.113. Xin được hỏi: Trường hợp của tôi có được hưởng phụ cấp độc hại không? Hiện tôi vẫn tham gia giảng dạy ít
Trường tôi là Trường Phổ thông Dân tộc nội trú ở vùng đặc biệt khó khăn nên cả trường được hưởng phụ cấp 0,3 dành cho trường chuyên biệt. Riêng tôi làm Tổng phụ trách Đội được hưởng thêm 0,3 trách nhiệm. Đến tháng 6/2014 thì Sở GD&ĐT lại cắt 0,3 trách nhiệm của tôi và trả lời là không được hưởng cùng lúc 2 phụ cấp. Tuy nhiên Bí thư Đoàn
ĐBKK theo nghi quyết số 30a/2008 của chính phủ và tôi lại được hưởng tiếp 70% thu hút từ 1/1/2010. Đến 1/11/2013 tôi đã hưởng hết thu hút tại xã ĐBKK. Vậy xin hỏi Tòa soạn trường hợp của tôi được hưởng phụ cấp lâu năm theo nghị định 116 từ khi nào? Trường của tôi chi trả phụ cấp lâu năm cho từ ngày 1/7/2014 là đúng hay sai? - Phạm Văn Sơn
GD&TĐ - Tháng 9/2007, sau khi tốt nghiệp Trung cấp Sư phạm tôi được điều động về công tác tại trường thuộc vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Đến tháng 9/2010 tôi được chuyển đến vùng thuận lợi. Tuy nhiên đến 1/9/2013, tôi xin đến một trường khác cũng nằm trong vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Vậy tôi có được
Tôi là giáo viên của trường mầm non công lập thuộc vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Vừa qua tôi có vi phạm trong công tác chuyên môn và nhận hình thức khiển trách trước toàn trường. Vậy tôi có bị gián đoạn mức hưởng phụ cấp lâu năm không? Vàng Thị Khua, tỉnh Yên Bái.
Từ năm 2012 đến năm 2014, bà Hoàng Thị Tuyết được giao làm Tổng phụ trách Đội của trường THCS Tam Hưng, Thanh Oai, Hà Nội. Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, bà Tuyết đã được nhận Bằng khen của Thành Đoàn Hà Nội, Giấy chứng nhận giáo viên làm Tổng phụ trách giỏi cấp thành phố. Theo phản ánh của bà Tuyết, thành tích trên của bà không được nhà
GD&TĐ - Từ năm 1995 - 2011 tôi là giáo viên biên chế của một trường mầm non ở TPHCM. Năm 2011, do điều kiện công tác và gia đình tôi chuyển sang dạy ở một trường mầm non tư thục và có tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc. Trường hợp của tôi có được tính hưởng phụ cấp thâm niên không? - Nguyễn Thu Phương (gvmnthuphuong@gmail.com).
Bà Nguyễn Thị Nga (ngakt27@...) hiện công tác tại một trường cao đẳng của tỉnh. Tháng 4/2006 bà được ký hợp đồng lao động, tháng 7/2006 tham gia đóng BHXH, tháng 10/2006 được Sở Nội vụ ra quyết định tuyển dụng vào biên chế. Sau thời gian thử việc, đến năm 2008, bà Nga được vào biên chế chính thức. Khi xét thời gian thâm niên nhà giáo, nhà trường
Tôi là giáo viên tại Trung Tâm dạy nghề của một huyện vùng sâu, vùng xa thuộc tỉnh Yên Bái, hưởng lương theo mã ngạch 15.113. Vậy trường hợp của tôi có được hưởng phụ cấp đứng lớp như các giáo viên phổ thông khác không? – Nguyễn Thu Trà (nguyenthutra@gmail.com)
Tôi là giáo viên tiểu học xin được hỏi chuyên mục như sau: Năm 1994 tôi tốt nghiệp trung cấp sư phạm được tuyển dụng làm giáo viên, dạy học tại trường nơi tôi sinh sống. Tháng 9/1998, tôi lập gia đình và xin chuyển về trường gia đình chồng. Đến tháng 1/1999, trường tôi công tác được công nhận nằm trên vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt
Tôi có 1 vấn đề thắc mắc muốn nhờ luật sư tư vấn hộ. Mong được luật sư giải đáp thắc mắc. Tôi làm việc ở trường tiểu học được hơn 1 năm và đã được vào biên chế chính thức. Nhưng do hoàn cảnh gia đình nên tôi xin nghỉ việc, tôi viết đơn trước 30 ngày và được Phòng Giáo Dục giải quyết.Trong thời gian làm việc tôi chấp hành đầy đủ quy định của nhà
Tôi tốt nghiệp cao đẳng sư phạm khoa giáo dục mầm non. Vừa qua tôi được nhận vào làm giáo viên tại một trường giáo dục công lập theo diện hợp đồng không thời hạn. Xin được hỏi trường hợp của tôi có thuộc đối tượng được nâng bậc lương thường xuyên không? – Nguyễn Thị Tuệ (nguyentue@gmail.com).
GD&TĐ - Chúng tôi là những giáo viên hợp đồng có tham gia bảo hiểm xã hội. Vậy chúng tôi có được nâng bậc lường theo định kỳ không? Điều kiện để chúng tôi được nâng lương là gì? – Hồ Phương Dung (phuongdunghn@gmail.com)
Tôi là giáo viên THCS của một trường công lập. Vừa qua, tôi được điều động lên Sở GD&ĐT làm việc. Vậy trường hợp của tôi có được bảo lưu chế độ phụ cấp ưu đãi hay không? Thời gian bảo lưu là bao nhiêu và cách tính chế độ bảo lưu là như thế nào? – Nguyễn Thanh Phương (thanhphuonggv@gmail.com).
GD&TĐ - Tôi học Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội khoa Toán – Sinh. Sau khi tốt nghiệp tôi trúng tuyển kỳ thi viên chức ở vị trí công việc là thiết bị, trường học, chuẩn bị đồ dùng học tập của một trường THCS công lập, hưởng lương theo mã, ngạch bậc của vị trí công việc này Tuy nhiên, từ khi thi đỗ viên chức, do có trình độ và nghiệp sư phạm, tôi
dụng nguyên liệu tại nhà máy chúng tôi, chúng tôi không có bất kỳ giấy tờ nào chứng minh nguồn gốc hoặc xuất xứ (ngoại trừ hợp đồng kinh tế với đối tác) của nguyên liệu đang sử dụng cho việc sản xuất hàng cho đối tác thì bên Cty chúng tôi có bị xử lý hay không và theo điều khoản nào? 4/ Theo Luật An toàn thực phẩm số 55/2010/QH12 có qui định tại
có được không? + Nếu được thì Luật có quy định là tối đa bao nhiêu lần ủy quyền như vậy kể từ lần ủy quyền đầu tiên? + Khi ủy quyền cho người sau thì hợp đồng ủy quyền trước đó có bị hủy không, và nếu có hủy hợp đồng ủy quyền trước đó thì hủy như thế nào và ở cơ quan nào? + Giả sử sau 3 lần ủy quyền kể từ lần đầu tiên và người được ủy quyền lần thứ
Căn cứ vào Bộ luật dân sự quy định về hợp đồng ủy quyền từ Điều 581 đến Điều 589 với nội dung cơ bản sau:
1. Về hình thức: Hợp đồng ủy quyền phải được lập thành văn bản và trong một số trường hợp cần phải được công chứng, chứng thực thì mới có giá trị pháp lý.
2. Về thời hạn uỷ quyền: Thời hạn uỷ quyền do các bên thoả thuận hoặc do pháp