Việc kê khai tài sản đối với cán bộ, công chức, viên chức đã được thực hiện từ nhiều năm, song trong thực tế thấy nhiều quan chức có tài sản, nhà đất ở các thành phố lớn hoặc cổ phần của họ tại các doanh nghiệp, họ không kê khai và cũng không có cơ sở nào để xác minh nguồn gốc tài sản đó họ có là do đâu. Xin hỏi hiện nhà nước có văn bản quy
Vừa qua, huyện tôi vừa tổ chức kỳ thi tuyển dụng viên chức trong ngành Giáo dục. Tôi khá băn khoăn về cách xác định người trúng tuyển ở địa phương tôi. Vậy xin hỏi có quy định chung về các xác định người trúng tuyển của kỳ thi viên chức hay không? – Nguyễn Thị Bích Phương (bichphuong***@gmail.com).
định thời hạn thì có được nâng lương thường xuyên không? Trường hợp bà có phải tham gia thi tuyển viên chức không? Bà Hương đang trong thời gian nghỉ thai sản thì có buộc phải chấm dứt hợp đồng lao động hay sẽ được bố trí công việc khác?
Ông Võ Văn Quang phản ánh tiêu chí đánh giá, phân loại viên chức ở mức hoàn thành tốt nhiệm vụ và hoàn thành nhiệm vụ chưa hợp lý. Cụ thể, theo quy định tại Điều 26, Điều 27 Nghị định số 56/2015/NĐ-CP ngày 9/6/2015 của Chính phủ về đánh giá và phân loại cán bộ, công chức, viên chức, tiêu chí đánh giá, phân loại viên chức ở mức hoàn thành tốt
bậc lương, giáng chức, cách chức;
c) Đối với viên chức áp dụng một trong các hình thức kỷ luật: Khiển trách, cảnh cáo, cách chức;
d) Đối với người làm việc trong các doanh nghiệp nhà nước áp dụng một trong các hình thức kỷ luật: Khiển trách, cảnh cáo, cách chức;
đ) Đối với người làm việc trong các cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân
Trước khi trúng tuyển viên chức, tôi đã được UBND huyện ký hợp đồng thời hạn 1 năm làm giáo viên dạy Toán ở trường THCS công lập. Thời gian tôi làm việc theo diện hợp đồng được hơn 3 năm, có tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc và được xếp lương theo Nghị định 204/2004/NĐ-CP của Chỉnh phủ. Tuy nhiên, khi tôi trúng tuyển viên chức làm giáo viên
Tôi là giáo viên trong biên chế hưởng lương viên chức loại B mã ngạch 15.114. Vậy nếu tôi muốn chuyển sang viên chức loại A1 mã ngạch 15a.203 có được không? Và cần có điều kiện gì? – Lê Thị Mận (leman***@gmail.com)
Sau khi tốt nghiệp Trung cấp văn thư lưu trữ, năm 2006 tôi được ký hợp đồng làm việc tại trường tiểu học của tỉnh Hải Phòng. Năm 2007, tôi được ký hợp đồng chính thức và có được đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc. Cuối năm 2014 tôi tham gia kỳ thi tuyển dụng công chức và chính thức được biên chế làm văn thư tại UBND huyện. Tôi có phải thời gian tập
Tôi được biết Nhà nước có tổ chức bộ máy để thực hiện trợ giúp pháp lý. Xin hỏi phạm vi trợ giúp pháp lý và những người thuộc diện nào được hưởng chế độ trợ giúp pháp lý của Nhà nước? Nguyễn Thị Hoa (Diên Khánh)
Tôi học ngành thư viện hệ trung cấp chính quy. Cùng thời điểm này tôi có thêm bằng trung cấp về tin học hệ tại chức. Xin được hỏi chuyên mục, nếu tôi dự thi kỳ tuyển dụng viên chức vào làm thư viện trường học thì tôi có được miễn thi môn tin học hay không? Theo cán bộ tổ chức họ nói, bằng tại chức tin học của tôi không được miễn thi. Họ nói như
GD&TĐ - Tôi có hộ khẩu tại xã có điều huyện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn của tỉnh tỉnh Gia Lai. Tháng 9/2012, tôi thi đỗ viên chức là giáo viên mầm non ngay tại trường đóng trên địa bàn xã này. Theo trả lời của cơ quan chức năng tại địa phương, chế độ trợ cấp lần đầu chỉ áp dụng cho các đối tượng ở nơi khác chuyển đến công tác, chứ không áp
Tôi là giáo viên tiểu học trong biên chế được gần 7 năm. Ngày 1/6/2016, tôi có quyết định về làm chuyên viên phòng GD&ĐT phụ trách bậc tiểu học. Tôi có được xét tuyển đặc cách để được vào công chức không? - Trần Nguyên Anh (trannguyenanh***@gmail.com).
pháp lý bao gồm:
1. Người nghèo: là người thuộc chuẩn nghèo theo quy định của pháp luật.
2. Người có công với cách mạng, gồm có: Người hoạt động cách mạng trước Tổng khởi nghĩa 19 tháng 8 năm 1945; Bà mẹ Việt Nam anh hùng; anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, anh hùng Lao động; thương binh, người hưởng chính sách như thương binh; bệnh binh
:
1. Người nghèo: Là những người có tên trong hộ gia đình được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cấp sổ hộ nghèo, sổ còn thời hạn sử dụng tại thời điểm yêu cầu TGPL.
2. Người có công với cách mạng được TGPL, gồm:
a) Người hoạt động cách mạng trước Tổng khởi nghĩa 19-8-1945;
b) Bà mẹ Việt Nam Anh hùng; Anh hùng Lực lượng vũ trang Nhân dân
Mấy chú công an phường đến hỏi em giấy tờ tùy thân, giấy tạm trú. Em đưa đủ nhưng họ vẫn ngó quanh nhà, vào hết các phòng. Em là sinh viên đại học, đang trọ ở Hà Nội. Tối hôm trước, mấy chú công an phường đến gõ cửa, hỏi em giấy tờ tùy thân, giấy tạm trú. Em đã đưa ra đủ, nhưng họ vẫn vào ngó quanh nhà em, vào hết các phòng. Em xin hỏi công an
Hỏi: Tôi là giáo viên tiểu học của tỉnh An Giang. Vừa qua, tôi được điều động làm giáo viên dạy tiếng Khme. Xin được hỏi chuyên mục, trường hợp của tôi và người học được hưởng những quyền lợi gì? – (Phạm Ngọc Huyền Trang (pntrang@gmail.com).
GD&TĐ - Hỏi: Tôi ra trường từ 1993 đến nay đã trực tiếp đứng lớp 20 năm và 20 năm đều tham gia đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc. Từ khi có quyết định ra trường tôi đều được hưởng các chế độ đầy đủ như một viên chức cứ 2 năm nâng lương 1 lần, các quyết định chuyển xếp ngạch lương tôi đều có đầy đủ. Xin được hỏi chuyên mục Hộp thư bạn đọc: Trường
GD&TĐ - Tôi là giáo viên biên chế dạy môn Sinh học của tỉnh Sóc Trăng. Thời gian giữ bậc để xét nâng bậc lương thường xuyên được quy định cụ thể như thế nào? Hiện tôi đang nghỉ chế độ thai sản, vậy thời gian nghỉ thai sản của tôi có được tính để xét nâng lương thường xuyên không? – Nguyễn Thị Hiệu (nguyenthihieu@gmail.com).
Bà Nguyễn Thị Nguyệt nghỉ thai sản từ tháng 12/2014, khi đó bà hưởng lương bậc 2, hệ số 2,67. Tháng 1/2015, bà được nâng lương lên bậc 3, hệ số 3,0. Vậy, chế độ thai sản của bà có được tính theo hệ số lương mới không? Bà có được truy lĩnh tiền nâng bậc lương mới từ tháng 1/2015 đến tháng 5/2015 không? Trợ cấp thai sản tính trên mức lương nào?