Tai nạn lao động là tai nạn gây tổn thương cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ thể hoặc gây tử vong cho người lao động, xảy ra trong quá trình lao động, gắn liền với việc thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động, kể cả trong thời gian nghỉ giải lao, ăn giữa ca, ăn bồi dưỡng hiện vật, vệ sinh kinh nguyệt, tấm rửa, cho con bú, đi vệ sinh, chuẩn
Khoản 3 Điều 145 Bộ luật Lao động 2012 quy định:
Người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp mà không do lỗi của người lao động và bị suy giảm khả năng lao động từ 5% trở lên thì được người sử dụng lao động bồi thường với mức như sau:
a) Ít nhất bằng 1,5 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động nếu bị suy giảm từ 5
hiểm xã hội, thì được người sử dụng lao động trả khoản tiền tương ứng với chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định của Luật bảo hiểm xã hội.
Đối với trường hợp người lao động chết do tai nạn lao động mà không do lỗi của người đó, thì doanh nghiệp phải bồi thường ít nhất 30 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động cho thân nhân
lao động, bệnh nghề nghiệp phải nghỉ việc trong thời gian điều trị, phục hồi chức năng lao động (3);
- Bồi thường cho người lao động bị tai nạn lao động mà không hoàn toàn do lỗi của chính người này gây ra và cho người lao động bị bệnh nghề nghiệp với mức như sau (4):
+ Ít nhất bằng 1,5 tháng tiền lương nếu bị suy giảm từ 5% đến 10% khả
nghề nghiệp phải nghỉ việc trong thời gian điều trị.
3. Bồi thường cho người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định tại Điều 145 của Bộ luật này.
- Điều 145. Quyền của người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
1. Người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc được hưởng chế độ tai nạn lao động, bệnh
theo quy định của Luật bảo hiểm xã hội.
Việc chi trả có thể thực hiện một lần hoặc hằng tháng theo thỏa thuận của các bên.
3. Người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp mà không do lỗi của người lao động và bị suy giảm khả năng lao động từ 5% trở lên thì được người sử dụng lao động bồi thường với mức như sau:
a) Ít nhất bằng 1
với người lao động tham gia bảo hiểm y tế và thanh toán toàn bộ chi phí y tế từ khi sơ cứu, cấp cứu đến khi điều trị ổn định đối với người lao động không tham gia bảo hiểm y tế.
2. Trả đủ tiền lương theo hợp đồng lao động cho người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp phải nghỉ việc trong thời gian điều trị.
3. Bồi thường cho
, cấp cứu đến khi điều trị ổn định đối với người lao động không tham gia bảo hiểm y tế.
- Trả đủ tiền lương theo hợp đồng lao động cho người lao động bị tai nạn lao động phải nghỉ việc trong thời gian điều trị.
- Bồi thường cho người lao động bị tai nạn lao động theo quy định tại Điều 145 của Bộ luật này.
Quyền của người lao động bị
Ngày 10/3/2016 trong khi tham gia giao thông bằng xe mô tô trên đường đi làm về từ công ty về nhà, bạn tôi bị tai nạn giao thông do trơn trượt tự ngã, đã được đưa đi cấp cứu nhưng do bị chấn thương quá nặng không qua khỏi, bạn tôi đã mất vào ngày 20/3/2016. Bạn tôi sinh năm 1978 đã làm liên tục theo hợp đồng không xác định thời hạn ở công ty được
tháng tiền lương x 1.905.000đ = 5.715.000đ. Xin hỏi: Theo quy định của pháp luật, doanh nghiệp nơi chị tôi làm việc, có phải chịu trách nhiệm chi trả tiền lương trong những ngày điều trị hoặc bồi thường, trợ cấp hay không, nếu có thì mức cụ thể là bao nhiêu ? Được biết Biên bản điều tra TNLĐ của công ty xác định là do lỗi
Trên đường đi làm về, anh trai tôi gặp tai nạn giao thông vào qua đời. Nay công ty nơi anh tôi làm việc nói rằng do anh tôi gặp tai nạn ngoài giờ làm việc, đồng thời việc xảy ra tai nạn là do lỗi của anh tôi (anh tôi đi sai làn đường) nên Công ty không có trách nhiệm bồi thường mà chỉ hỗ trợ cho gia đình anh tôi 10 triệu. Đề nghị Luật sư tư vấn
chi phí không nằm trong danh mục do BHYT chi trả đối với người lao động tham gia BHYT và thanh toán toàn bộ chi phí y tế từ khi sơ cứu, cấp cứu đến khi điều trị ổn định đối với người lao động tham gia BHYT”.
Khoản 3, Điều 144 Bộ luật Lao động quy định, người sử dụng lao động phải “Bồi thường cho người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề
động tham gia bảo hiểm y tế và thanh toán toàn bộ chi phí y tế từ khi sơ cứu, cấp cứu đến khi điều trị ổn định đối với người lao động không tham gia bảo hiểm y tế. - Trả đủ tiền lương theo hợp đồng lao động cho người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp phải nghỉ việc trong thời gian điều trị. - Bồi thường cho người lao động bị tai nạn lao
Ngày 26/3/2013. Chị Đặng thị Hoài đang đi từ xưởng xuống nhà ăn thì bị 1 chiếc xe tải va quẹt vào từ phía sau gây ra tai nạn (thương tích chân trái). Chiếc xe tải này là xe ngoài vào Cty giao vật tư, không phải xe của Công ty. Vậy tai nạn này có được xem là tai nạn lao động hay không, hình thức bồi thường Cty có phải chịu không.
Xin chia sẻ sự mất mát lớn của bạn em. Tất cả các chi phí về y tế (từ khi sơ cấp cứu đến khi điều trị ổn định vết thương tật, chi phí về tiền lương 100%), chi phí bồi thường do người SDLĐ chi trả, về BHXH sẽ chi trả đúng tỷ lệ thương tật: 1 lần hoặc hàng tháng.
hội khi vợ sinh con được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản 07 ngày khi vợ sinh con phải phẫu thuật. Theo khoản 2 điều 9 Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH ngày 29/12/2015 của Bộ Lao động Thương binh và xã hội quy định Điều kiện hưởng trợ cấp một lần khi sinh con được hướng dẫn cụ thể như sau: a) Đối với trường hợp chỉ có cha tham gia bảo hiểm xã hội thì cha
số đó đã liên tục có những hành vi quấy rối chúng tôi và gia đình bạn gái tôi. Tôi xin tóm tắt sự việc như sau : Trước đây khi bắt đầu lên TPHCM, bạn gái tôi được ở nhờ nhà 1 người CÔ. Anh ta là cháu của chồng CÔ và hiện đã có vợ và 2 con ( 2 vợ chồng ly thân). Anh ta nói thương yêu bạn gái tôi và cũng muốn hỏi cưới nhưng không được bạn gái tôi và
chấp hành hình phạt tù được xếp loại cải tạo từ loại khá trở lên; khi được đặc xá không làm ảnh hưởng đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội; đối với người bị kết án phạt tù về các tội phạm về tham nhũng hoặc một số tội phạm khác được Chủ tịch nước quyết định trong mỗi lần đặc xá phải chấp hành xong hình phạt bổ sung là phạt tiền, bồi thường thiệt hại