Bố mẹ tôi có căn nhà trên diện tích đất 550 m2 nguồn gốc là của tổ tiên để lại tại Hưng Yên. Bố tôi có hai vợ: vợ cả có đăng ký kết hôn và mẹ của chúng tôi là vợ hai lấy năm 1940. Vợ cả có một người con gái đã mất không có chồng con. Còn vợ hai thì sinh được bảy anh em chúng tôi (tôi là con trai trưởng). Năm 1979 bố tôi mất không để lại di chúc
Tôi mua đất với giá 500 triệu đồng và được viết giấy tay xác nhận nhưng không công chứng. Đã gần 2năm, người bán trốn tránh không giao đất hoặc trả lại tiền. Nếu tôi khởi kiện,Tòa án sẽ giải quyết thế nào?"
:
a) Kiểm tra, đôn đốc việc thi hành pháp luật về bầu cử của các Tổ bầu cử thuộc đơn vị bầu cử;
b) Kiểm tra, đôn đốc việc lập, niêm yết danh sách cử tri và việc niêm yết danh sách những người ứng cử ở các Tổ bầu cử thuộc đơn vị bầu cử;
c) Chỉ đạo, kiểm tra, đôn đốc việc bố trí các phòng bỏ phiếu và công việc bầu cử ở các phòng bỏ phiếu
Gia đình tôi đang xây dựng nhà ở. Phần vật tư gia đình tự mua và có thuê chủ thầu xây dựng. Hai bên có làm bản hợp đồng xây dựng, nhưng tôi không biết là có quy định về thuế xây dựng nhà ở tư nhân nên hợp đồng không ghi rõ ai là người phải đóng thuế xây dựng. Vừa qua cán bộ thuế đã yêu cầu gia đình tôi ra đóng thuế tại UBND xã. Tôi đã được cán
tháng 5 năm 2013 thì ông nhà bên cạnh yêu cầu tôi cho ông mượn QSDĐ(sổ đỏ) do tôi đứng tên để tách thửa 43,55m2 sang cho ông, vì ông cho là đã mua của cha tôi.Tôi không đồng ý và tôi đã gửi đơn yêu cầu hòa giải tại UB khu vực.tại đây ông ấy đã đưa ra tờ bán nền nhà được viết bằng tay do bà nội tôi bán và có chữ ký của cha tôi và chú tôi vào năm 1990
Pháp luật nhưng Chú Út tôi không đồng ý. Vì công việc gấp tôi vẫn xây dựng (nhà cấp VI vùng nông thôn nên cũng dễ dàng) Sau nhiều lần tôi cùng mẹ tôi và người Bác thức 5 có gặp Chú Út tôi để bàn bạc chuyển phần đất tôi đang ở hiện tại để tôi được đứng tên. Nhưng Chú Út tôi do dự không đồng ý. Tôi làm cách nào để tôi có phần đất đang ở là quyền
Ông, Bà nội tôi sinh được 3 người con, 1 gái, 2 trai, Bố tôi là con út. Ông nội tôi mất năm 1949, Bà nội tôi mất năm 2000, Anh trai bố tôi là liệt sỹ đã hy sinh tại chiến trường quảng Trị năm 1972 và chưa lập gia đình, Bố tôi đã mất năm 1996, nay chỉ còn 1 bác gái cả. Ông, bà nội tôi chết đi không để lại di chúc vì vậy mẹ tôi có được thừa kế
Khi giải quyết vụ án tranh chấp quyền sử dụng đất, Tòa án yêu cầu Văn phòng Đăng ký Quyền sử dụng đất cung cấp thông tin có liên quan đến vụ án. Vậy ý kiến trả lời của Văn phòng Đăng ký Quyền sử dụng đất có giá trị pháp lý để giải quyết vụ án không? hay phải là ý kiến của Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp tỉnh trong khi quy định tại Điều 67, Nghị
);
+ Chứng minh nhân dân của vợ và chồng (bản sao có chứng thực);
+ Giấy khai sinh của các con (bản sao có chứng thực);
+ Sổ hộ khẩu gia đình (bản sao có chứng thực);
+ Đơn yêu cầu công nhận thuận tình ly hôn (Theo mẫu của Tòa)
- Nơi nộp hồ sơ: Tòa án nhân dân quận, huyện nơi thường trú của một trong hai vợ, chồng
- Thời gian
Trước nhất, chị phải làm Đơn xin tuyên bố mất tích do bỏ trốn nộp cho Tòa án có thẩm quyền. Gửi kèm đơn yêu cầu là chứng cứ để chứng minh là chồng chị đã biệt tích 2 năm liền trở lên mà không có tin tức xác thực về việc anh ấy còn sống hoặc đã chết, dù chị đã nỗ lực tìm kiếm. Việc này, chị có thể làm đơn yêu cầu công an địa phương xác nhận và nếu
khởi kiện yêu cầu chia thừa kế. Và theo quy định của pháp luật người vợ đã ly hôn không được coi là người thừa kế và không được hưởng tài sản do bố bạn để lại, chỉ có các con và vợ hiện tại còn hôn thú, cha mẹ của người đã chết mới được hưởng thừa kế do bố bạn để lại với tư cách là hàng thừa kế thứ nhất.
Nguồn: Công ty Luật Cương Lĩnh/Nguoiduatin
Năm 2009 Chính quyền địa phương tổ chức cho người dân lảm sổ đỏ đại trà. Gia đình tôi có làm 3 miếng đất, 1 miếng 100m thổ cư, 1 miếng được 300m thổ cư, còn 1 miếng không có thổ cư (cùng do 1 người đứng tên). Khi có sổ vì chưa có tiền nên chỉ lấy 1 miếng đất có 100m thổ cư, đế nay gia đình có tiền định đi lấy 2 miếng còn lại thì bị tính theo giá
Bạn đọc Lê Duy Chức, thường trú tại Thị trấn Diêm Điền, Thái Thụy, Thái Bình hỏi: Do tuổi cao, sức yếu, tôi được tổ chức đảng cho miễn sinh hoạt Đảng. Tôi vẫn nộp đảng phí đầy đủ. Nay tôi muốn được tiếp tục trở lại sinh hoạt Đảng. Đồng chí bí thư chi bộ yêu cầu tôi phải viết đơn có đúng không? Ở địa bàn chúng tôi, người dân (trong đó có cả
% lương tối thiểu chung/ngày (nếu nghỉ tập trung)
Hồ sơ như sau:
- Người sử dụng lao động phải lậpdDanh sách người lao động đề nghị hưởng trợ cấp nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau thai sản, (mẫu số C69a-HD): 03 bản.
Trường hợp sinh con phải phẩu thuật thì đề nghị nộp thêm bản photo giấy ra viện có thể hiện phẩu thuật.
Nguồn: Công
vay này, bên cho vay phải làm đơn xin Thi hành án Dân sự kê biên, phát mại để thực hiện nghĩa vụ trả nợ của người vay tiền. Và như vậy, nếu bên vay không có tài sản để thi hành án không thể thực hiện và phải đợi đến khi người vay tiền phát sinh tài sản mới có thể yêu cầu thi hành án để lấy lại khoản tiền đã cho vay.
Tố giác tội phạm để lấy lại
Tòa án sẽ thụ lý giải quyết trong cùng một vụ án.
Theo đó, nếu vợ hoặc chồng hay cả hai vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân có giao dịch với người khác để vay nợ nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt thiết yếu của gia đình (như sửa chữa, xây dựng nhà ở..), mà nay vợ, chồng không tự thỏa thuận được nghĩa vụ trả nợ là nghĩa vụ chung của vợ chồng, hay riêng