NLĐ sau 1 năm làm việc là đúng hay sai? Theo như tôi tìm hiểu, NSDLĐ không được thử việc quá 3 tháng và sau thời gian đó phải đóng BH đầy đủ cho NLĐ, điều đó có đúng không ạ? Đến nay, ngày 31/07/2013 tôi có làm đơn xin nghỉ việc, thời gian chấm dứt việc làm là 01/09/2013, đơn đã được Trưởng Bộ Phận Nhân sự ký duyệt. Tuy nhiên, đến ngày 06/08/2013 thì
Xin chào luật sư, em có 1 câu hỏi muốn nhờ luật sư tư vấn giúp: Em làm việc tại công ty được 1 năm, khi hết hợp đồng 1 năm em được đánh giá đc ký hợp đồng tiếp, tuy nhiên qua thời gian hết hợp đồng cũ 20 ngày công ty mới gửi hợp đồng mới cho e, và e ko đồng ý với mức lương công ty trả, nay e muốn viết đơn xin nghỉ khi chưa ký hợp đồng mới và đã
tế cho người sử dụng lao động trừ đi thời gian mà bạn tham gia bảo hiểm thất nghiệp mà ra thời gian làm việc để tính trợ cấp thôi việc từ đủ 1 tháng đến dưới 6 tháng thì sẽ được tính là ½ năm làm việc, từ đủ 6 tháng trở lên được tính 1 năm làm việc để tính thời gian hưởng trợ cấp thôi việc.
Có hai trường hợp nếu bạn chấm dứt hợp đồng lao động
nộp hồ sơ có thể do một người khác trong số những người tham gia giao dịch thực hiện mà không nhất thiết phải do người đang chấp hành án phạt tù thực hiện), gồm: Phiếu yêu cầu công chứng hợp đồng, giao dịch theo mẫu; Dự thảo hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất (nếu có); Bản sao giấy tờ tuỳ thân (người đang chấp hành án phạt tù nộp kèm đơn xác
đơn với lý do: anh Phong không còn là người sinh sống tại địa phương, việc đấu thầu lần đầu chỉ ưu tiên cho những người có hộ khẩu thường trú tại địa phương. Nếu đấu thầu lần đầu mà người trong xã không thuê hết thì lúc đó mới nhận đơn và tổ chức đấu thầu cho cả những người không thuộc xã Y, trong đó có anh Phong. Anh Phong cho rằng mặc dù anh lấy vợ
Điều 84 Bộ luật Lao động quy định người vi phạm kỷ luật lao động, tùy theo mức độ phạm lỗi bị xử lý theo một trong những hình thức sau đây: a) Khiển trách; b) Kéo dài thời hạn nâng lương không quá 6 tháng hoặc chuyển làm công việc khác có mức lương thấp hơn trong thời hạn tối đa là 6 tháng hoặc cách chức; c) Sa thải.”
Việc áp dụng các
Một lao động công ty tôi vi phạm nội quy, tuy nhiên hành vi vi phạm không đến mức độ phải áp dụng hình thức xử lý kỷ luật sa thải. Vậy, công ty có thể xử lý kỷ luật người lao động bằng hình thức nào?
, công chức đang trong thời gian thi hành một trong các hình thức kỷ luật hạ ngạch, cách chức mà tái phạm hoặc tiếp tục vi phạm kỷ luật; + Cán bộ, công chức tuy có hành vi vi phạm lần đầu nhưng tính chất và mức độ vi phạm rất nghiêm trọng, không còn xứng đáng đứng trong đội ngũ cán bộ, công chức; + Cán bộ, công chức sử dụng văn bằng chứng chỉ không hợp
Để đăng ký dự tuyển đi làm việc tại các thị trường như: Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, người lao động phải đảm bảo đủ các yêu cầu cơ bản về độ tuổi, sức khỏe, trình độ, không có tiền án, tiền sự,… Tuy nhiên, tại thị trường mỗi nước, tùy thuộc vào phong tục, tập quán và các ngành nghề tuyển chọn sẽ có thêm những yêu cầu, quy định khác nhau nên
Trước hết, bạn cần lưu ý đến các quy định về thủ tục xin ly hôn tại Việt Nam sau đây:
Theo quy định tại Điều 85 và Điều 91 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 thì “Vợ, chồng hoặc cả hai người có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết việc ly hôn” và “Khi một bên vợ hoặc chồng yêu cầu ly hôn mà hòa giải tại Tòa án không thành thì Tòa án xem xét, giải
10 ngày, kể từ ngày bán đấu giá không thành mà đương sự không yêu cầu định giá lại thì Chấp hành viên ra quyết định giảm giá tài sản để tiếp tục bán đấu giá. Mỗi lần giảm giá không quá mười phần trăm giá đã định. Trường hợp giá tài sản đã giảm thấp hơn chi phí cưỡng chế mà người được thi hành án không nhận tài sản để trừ vào số tiền được thi hành án
Câu hỏi bạn nêu tuy ngắn nhưng lại rất rộng ý, nên rất khó trả lời cụ thể. Vì thế chúng tôi chỉ trao đổi một vài ý như sau: Việc xác định người không có tài sản do đối tượng đã tẩu tán tài sản trước khi thi hành án đòi hỏi phải rất chính xác trong từng trường hợp, thời điểm cụ thể và phải chứng minh được hành vi “tẩu tán” tài sản, chứ không phải
chuyển giao cho người thừa kế;
b) Người được thi hành án chết mà theo quy định của pháp luật quyền và lợi ích của người đó theo bản án, quyết định không được chuyển giao cho người thừa kế hoặc không có người thừa kế;
c) Đương sự có thoả thuận bằng văn bản hoặc người được thi hành án có văn bản yêu cầu cơ quan thi hành án dân sự không tiếp tục
tên Vinh có nói như sau : " Tuy là về mặc thời gian chứng tỏ là Nguyễn Trí Tài đáng nghi nhất nhưng chú ko có thêm cơ sở khách quan nào nữa hết để đấu tranh với nó dc". đến bây giờ vẫn như thế nhưng theo tôi dc bik thì công an chỉ làm việc với Trí Tài dc 2 lần trước khi nghỉ tết do Nguyễn Trí Tài nói bận học tập. công an Vinh nói phải có thêm chứng
Trong thời kỳ hôn nhân, vợ chồng tôi tạo lập rất nhiều tài sản chung. Tuy nhiên, vợ tôi là người nắm giữ tất cả tài sản. Ngoài nhà đất và xe, còn nhiều tiền, vàng mà cô ấy đang cất giữ hoặc gửi ở các ngân hàng. Hiện nay, chúng tôi đang làm thủ tục xin ly hôn. Trước tòa, cô ấy khai rằng tài sản chung của vợ chồng chỉ có nhà và xe, còn các khoản
quy định này thì mẹ bạn với tư cách là một trong các đồng chủ sử dụng quyền sử dụng đất có quyền ủy quyền cho bạn hay bất kỳ người nào thực hiện các quyền của chủ sử dụng đất theo quy định của pháp luật (trong đó có quyền thế chấp quyền sử dụng đất đó).
Tuy nhiên, việc Ngân hàng không đồng ý ủy quyền nêu trên không phải vì lý do mẹ bạn không
Tôi có hợp tác với anh T mở công ty TNHH 2 thành viên do anh T làm giám đốc và là người đại diện trước pháp luật, còn tôi làm chủ tịch hội đồng thành viên. anh T là người điều hành kinh doanh hàng ngày và đại diện ký kết hợp đồng với đối tác. Nếu anh T tự ý ký kết hợp đồng mà không thông qua sự đồng ý của tôi, (vì hợp đồng này mà công ty phải
a) Công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) của bạn có 3 thành viên góp vốn do đó đây là công ty TNHH 2 thành viên trở lên.
Bà B có số vốn góp vào công ty là 44%, tuy nhiên bà B không nhất thiết phải giữ chức vụ trong công ty. Trong phần hỏi,bạn không nói rõ là bà B có phải là Giám đốc hay Tổng Giám đốc của công ty hay không, nên có 2 trường hợp
Khi quan hệ đại diện được xác lập giữa các bên, người đại diện chỉ được thực hiện giao dịch dân sự trong phạm vi đại diện của mình. Tuy nhiên, nhiều trường hợp, người đại diện đã xác lập, thực hiện giao dịch vượt quá thẩm quyền đại diện cho phép. Trong trường hợp này, hậu quả pháp lý được pháp luật quy định tại Điều 146 như sau:
Thứ nhất
kiến và bất bình đẳng trong quan hệ vợ chồng vẫn tồn tại hiện nay, đồng thời việc học tập nâng cao trình độ không chỉ là quyền mà còn là nghĩa vụ của mỗi công dân, do vậy vợ chồng cần có sự bình đẳng và không có sự ngăn cản nhau trong việc thực hiện quyền này.
Quy định này là hoàn toàn phù hợp và cần thiết trong xã hội hiện nay. Tuy nhiên thực