Hiện nay các phố trên địa bàn P.Thượng Thanh, Q.Long Biện, TP Hà Nội đã được UBND phường cho gắn hết biển số nhà rồi, vậy khi nào sẽ được UBND quận Long Biên phê duyệt cấp giấy chứng nhận số nhà theo quy định. Người hỏi: dinhmaisinh123 ( 10:56 29/10/2015)
Chị tôi có 1 căn nhà (tại phường A, Hà Nội) đã bị dột nát, tường bị nứt. Khi sửa chữa có làm đơn ra phường và được phường đồng ý cho sửa chữa (bằng miệng). Cán bộ UBND phường nhận tiền để làm hồ sơ nhưng hồ sơ vẫn bị cán bộ UBND phường giữ lại. Hiện nay, UBND phương đình chỉ không cho sửa chữa, lý do có một hộ dân tên là A đã khởi kiện (Nhà chị
Chị tôi có 1 căn nhà (tại phường A, Hà Nội) đã bị dột nát, tường bị nứt. Khi sửa chữa có làm đơn ra phường và được phường đồng ý cho sửa chữa (bằng miệng). Cán bộ UBND phường nhận tiền để làm hồ sơ nhưng hồ sơ vẫn bị cán bộ UBND phường giữ lại. Hiện nay, UBND phương đình chỉ không cho sửa chữa, lý do có một hộ dân tên là A đã khởi kiện (Nhà chị
Gia đình tôi bị lấn chiếm đất trên con đường đi vào nhà ở và khu đất sản xuất. Từ năm 2007 đến nay gia đình nhiều lần làm đơn khiếu nại gởi đến UBND phường nhưng giải quyết không dứt điểm. Gia đình có gửi đơn khiếu nại lên UBND thành phố và UBND thành phố đã chỉ đạo UBND phường giải quyết. UBND phường đã ra thông báo sẽ lập văn bản trình UBND
Theo quy định tại khoản 1 Điều 18, Luật Phòng, chống bạo lực gia đình, thì: Người phát hiện bạo lực gia đình phải kịp thời báo tin cho cơ quan công an nơi gần nhất hoặc Uỷ ban nhân dân cấp xã hoặc người đứng đầu cộng đồng dân cư nơi xảy ra bạo lực, trừ trường hợp nhân viên y tế, nhân viên tư vấn khi thực hiện nhiệm vụ của mình, phát hiện hành vi
Khoản 1 Điều 18 Luật Phòng, chống bạo lực gia đình năm 2007 quy định:
Người phát hiện bạo lực gia đình phải kịp thời báo tin cho cơ quan công an nơi gần nhất hoặc Uỷ ban nhân dân cấp xã hoặc người đứng đầu cộng đồng dân cư nơi xảy ra bạo lực, trừ trường hợp nhân viên y tế khi thực hiện nhiệm vụ của mình có trách nhiệm giữ bí mật thông tin về
) Các quyền khác theo quy định của pháp luật.
2. Nạn nhân bạo lực gia đình có nghĩa vụ cung cấp thông tin liên quan đến bạo lực gia đình cho cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền khi có yêu cầu."
Qua đó, gia đình bạn nên:
- Nộp đơn tới Ủy ban nhân dân xã trình bày về việc em gái bạn bị đánh đập, chửi mắng và đuổi ra khỏi nhà để cơ
(PLO)- Trong khi nằm điều trị bệnh lâu dài trong bệnh viện, bác tôi đã lập di chúc phân chia tài sản của mình cho các con. Trong đó, người con trai cả được chia một cái ao, người con gái thứ ba được hưởng căn nhà. Di chúc mà bác tôi lập trong bệnh viện chỉ có xác nhận của giám đốc bệnh viện chứ không có dấu của ủy ban hay cơ quan công chứng thì
Tháng 7 năm 2006, do tuổi đã cao nên ông Nguyễn Văn A muốn đến Uỷ ban nhân dân xã để lập di chúc để lại ngôi nhà với diện tích 50 m2 được xây dựng trên một khuôn viên đất rộng 100m2 cho ba người con là anh Nguyễn Văn B, chị Nguyễn Thị C và anh Nguyễn Văn D. Ngôi nhà và mảnh đất này là tài sản chung của ông A và bà T đã được cơ quan nhà nước có
Vợ chồng tôi mua một ngôi nhà và đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở. Sau đó ít lâu, chồng tôi qua đời không để lại di chúc. Tôi tiếp tục ở tại ngôi nhà đó. Ba người con của chúng tôi sống tại nhà riêng. Nay tôi muốn lập di chúc cho một người con của chúng tôi thừa kế ngôi nhà này có được không? Di chúc có cần các
quan công chứng tiến hành niêm yết công khai tại trụ sở ủy ban nhân dân cấp xã, nơi thường trú trước đây của người để lại di sản.
Trong trường hợp không có nơi thường trú thì niêm yết tại ủy ban nhân dân cấp xã, nơi tạm trú có thời hạn của người đó. Nếu không xác định được cả hai nơi này, thì niêm yết tại ủy ban nhân dân cấp xã, nơi có bất động
, trừ trường hợp việc từ chối nhằm trốn tránh việc thực hiện nghĩa vụ tài sản của mình đối với người khác.
2. Việc từ chối nhận di sản phải được lập thành văn bản; người từ chối phải báo cho những người thừa kế khác, người được giao nhiệm vụ phân chia di sản, cơ quan công chứng hoặc Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có địa điểm mở thừa kế
Vợ chồng tôi muốn lập di chúc để lại tài sản cho con nhưng có một số nội dung muốn giữ bí mật cho đến khi công bố. Tôi muốn hỏi có nơi nào nhận trông giữ di chúc bí mật không? Nếu có, pháp luật quy định thế nào về việc này?
Ủy ban xã đề nghị can thiệp giải quyết ngày 7-1-2005 UBND xã với đầy đủ thành phần của các ban ngành trong xã triệu tập các thành viên trong gia đình tôi đến giải quyết xong không thể giải quyết được. Ngày 4-3-2005 , chúng tôi đệ đơn lên Tòa án tỉnh Ninh Bình đã giải quyết số tài sản trên được chia đôi (một nửa là của bố, một nửa là của mẹ). Số mét
làm tờ di chúc ghi rõ quyền thừa kế cho 4 người con hợp pháp. Bố mẹ tôi không có giấy khám về tính minh mẫn (dù bố mẹ tôi con rất minh mẫn khi làm giấy tại Phường) và có người ngoài Phường làm chứng. Sau đó, Phường kí xác nhận và xem như bảng Di Chúc hợp lệ. Vậy trong trường hợp này, bảng Di Chúc có thực sự hợp lệ không ạ? Và tính pháp lý đến bao lâu
Ngoại tôi năm nay 90 tuổi (vẫn còn khỏe và minh mẫn) thuộc đối tượng gia đình chính sách là mẹ và vợ liệt sĩ. Ngoại tôi có tổng cộng 6 người con, 2 trai và 4 gái, nay ngoại tôi muốn làm di chúc chia lại tài sản cho các con vậy ngoại tôi có được quyền đơn phương ra chính quyền làm di chúc mà không cần phải có đầy đủ chữ kí của các con xác nhận
chữ ký của người được ủy quyền cho Bộ Ngoại giao và Bộ Công an).
4. Cán bộ, công chức, nhân viên thuộc phạm vi quản lý của cơ quan Đảng, Quốc hội, Chủ tịch nước, Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, tổ chức chính trị - xã hội (Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam, Hội Liên hiệp
, phường, thị trấn nơi thường trú hoặc tạm trú. Khi đến nộp hồ sơ phải xuất trình chứng minh nhân dân để đối chiếu.Riêng đối với trường hợp tạm trú, khi đến nộp hồ sơ cần phải xuất trình "Giấy chứng nhận tạm trú"; nếu không có "Giấy chứng nhận tạm trú" thì phải xin xác nhận của Công an xã, phường, thị trấn nơi tạm trú.
- Ủy thác cho cơ quan, tổ chức