Theo quy định mới nhất về xử lý vi phạm trong lĩnh vực hóa đơn, điện tử, cho hỏi biện pháp buộc thực hiện thủ tục phát hành hóa đơn có phải là 1 biện pháp khắc phục hậu quả hay không?
Viên chức tự ý bỏ việc, không viết đơn xin thôi việc, nhà trường làm giấy mời đến làm việc nhưng thái độ không hợp tác. Không biết nhà trường nên xử lý như thế nào, nên áp dụng biện pháp kỷ luật gì cho phù hợp?
tháng đến 03 tháng đối với hành vi quy định tại khoản 3 Điều này;
b) Tước quyền sử dụng chứng chỉ hành nghề khám bệnh, chữa bệnh trong thời hạn từ 01 tháng đến 03 tháng đối với hành vi quy định tại khoản 3 Điều này.
5. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc tiêu hủy dụng cụ, thuốc, vật tư đã được sử dụng để thực hiện hành vi quy định tại điểm b
chí in, bản tin, đặc san đối với hành vi quy định tại điểm c khoản 3; các khoản 6, 7 và 8 Điều này;
b) Tước quyền sử dụng giấy phép hoặc đình chỉ hoạt động từ 01 đến 12 tháng đối với hành vi quy định tại điểm d khoản 5; các khoản 6, 7 và 8 Điều này.
10. Biện pháp khắc phục hậu quả:
a) Buộc cơ quan báo chí cải chính, xin lỗi đối với hành vi
chí của báo in, tạp chí in, bản tin, đặc san đối với hành vi quy định tại điểm c khoản 3; các khoản 6, 7 và 8 Điều này;
b) Tước quyền sử dụng giấy phép hoặc đình chỉ hoạt động từ 01 đến 12 tháng đối với hành vi quy định tại điểm d khoản 5; các khoản 6, 7 và 8 Điều này.
10. Biện pháp khắc phục hậu quả:
a) Buộc cơ quan báo chí cải chính, xin
Khi cơ quan báo chí đăng bài quy kết tội danh khi chưa có bản án kết tội của tòa án đã có hiệu lực pháp luật thì bị phạt bao nhiêu ạ? Xin được hỗ trợ theo quy định mới.
Theo Khoản 3a và Khoản 5d Điều 10 Nghị định 119/2020/NĐ-CP (Có hiệu lực từ 1/12/2020) quy định như sau:
- Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây: Không thực hiện việc gỡ bỏ thông tin sai sự thật.
- Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc gỡ bỏ thông tin sai sự thật đối với hành vi quy định tại điểm a
Theo Khoản 4a và Khoản 5a Điều 10 Nghị định 119/2020/NĐ-CP (Có hiệu lực từ 1/12/2020) quy định như sau:
- Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi sau đây: Không cải chính, xin lỗi theo quy định.
- Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc cải chính, xin lỗi đối với hành vi quy định tại điểm a khoản 4 Điều này.
Như vậy
Theo Điều 13 Nghị định 119/2020/NĐ-CP (Có hiệu lực từ 1/12/2020) quy định như sau:
"1. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
b) Bán sản phẩm báo chí nhập khẩu trái phép.
...
3. Biện pháp khắc phục hậu quả:
a) Buộc thu hồi sản phẩm báo chí, sản phẩm thông tin có tính chất báo chí đối
Theo Điểm a Khoản 3 và Điểm a Khoản 4 Điều 14 Nghị định 119/2020/NĐ-CP (Có hiệu lực từ 1/12/2020) quy định như sau:
- Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi sau đây: Không thực hiện lưu chiểu báo chí theo quy định.
- Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc thực hiện chế độ lưu chiểu báo chí đối với hành vi quy định tại
xấu đến trật tự, an toàn xã hội và sức khỏe của cộng đồng;
...
9. Biện pháp khắc phục hậu quả:
a) Buộc tiêu hủy sản phẩm báo chí đối với hành vi quy định tại các khoản 3, 4, 5, 6 và 7 Điều này;
b) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm hành chính đối với hành vi quy định tại các khoản 3, 4, 5, 6 và 7 Điều
Theo Điều 15 Nghị định 119/2020/NĐ-CP (Có hiệu lực từ 1/12/2020) quy định như sau:
"3. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
b) Nhập khẩu hoặc xuất khẩu báo in, tạp chí in có nội dung không phù hợp với thuần phong mỹ tục Việt Nam;
...
9. Biện pháp khắc phục hậu quả:
a) Buộc tiêu hủy
Cho hỏi, trường hợp cá nhân có hành vi phổ biến thông tin về dân số không chính xác gây ảnh hưởng xấu đến công tác dân số thì bị phạt bao nhiêu? Xin được hỗ trợ theo quy định mới.
Trường hợp cá nhân có hành vi tuyên truyền hay phổ biến phương pháp để có được giới tính thai nhi theo ý muốn thì bị phạt bao nhiêu tiền theo quy định mới nhất ạ?
Theo Điểm d Khoản 1 và Điểm a Khoản 4 Điều 23 Nghị định 117/2020/NĐ-CP (Có hiệu lực từ 15/11/2020) quy định như sau:
- Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với hành vi sau đây: Từ chối mai táng, hỏa táng người chết vì lý do liên quan đến HIV/AIDS.
- Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc tiếp nhận, thực hiện việc mai táng, hỏa táng
Theo Khoản 2 và Khoản 5 Điều 7 Nghị định 119/2020/NĐ-CP (Có hiệu lực từ 1/12/2020) quy định về hành vi cản trở trái pháp luật hoạt động báo chí như sau:
- Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với hành vi thu giữ trái phép phương tiện, tài liệu hoạt động báo chí của nhà báo, phóng viên.
- Biện pháp khắc phục hậu quả
Theo Điều 8 Nghị định 119/2020/NĐ-CP (Có hiệu lực từ 1/12/2020) quy định về hành vi cản trở trái pháp luật hoạt động báo chí như sau:
"3. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với hành vi sau đây:
b) Đăng, phát thông tin cổ súy các hủ tục, mê tín, dị đoan;
...
10. Biện pháp khắc phục hậu quả:
a) Buộc cơ quan báo chí
thu tang vật vi phạm hành chính là sản phẩm báo chí của báo in, tạp chí in, bản tin, đặc san đối với hành vi quy định tại điểm c khoản 3; các khoản 6, 7 và 8 Điều này;
b) Tước quyền sử dụng giấy phép hoặc đình chỉ hoạt động từ 01 đến 12 tháng đối với hành vi quy định tại điểm d khoản 5; các khoản 6, 7 và 8 Điều này.
10. Biện pháp khắc phục hậu