triển nông thôn quản lý nhà nước và tổ chức thực thi pháp luật trong lĩnh vực phòng, chống sinh vật gây hại thực vật; kiểm dịch thực vật và quản lý thuốc bảo vệ thực vật trên toàn quốc.
2. Cơ quan chuyên ngành bảo vệ và kiểm dịch thực vật tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh) trực thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển
sản văn hóa vật thể (di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia, bảo tàng); điều kiện kinh doanh giám định cổ vật; điều kiện hành nghề tu bổ di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh.
2. Thanh tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về sản xuất phim; phát hành phim; phổ biến phim.
3. Thanh
Sử dụng nguồn kinh phí chống dịch hại thực vật được quy định tại Khoản 5, 6 và 7 Điều 7 Nghị định 116/2014/NĐ-CP hướng dẫn Luật Bảo vệ và kiểm dịch thực vật như sau:
5. Sử dụng nguồn kinh phí chống dịch hại thực vật từ ngân sách nhà nước
a) Kinh phí chống dịch tại địa phương do Ủy ban nhân dân các cấp quyết định sử dụng dự phòng ngân
, tổ chức giám sát, giáo dục yêu cầu;
10. Trong trường hợp người bị kết án cần đi khỏi nơi cư trú:
a) Nếu là cán bộ, công chức, quân nhân, công nhân quốc phòng, người lao động làm công ăn lương, thì phải xin phép Thủ trưởng cơ quan, tổ chức nơi mình làm việc, đồng thời báo cho tổ trưởng tổ dân phố, trưởng thôn, làng, ấp, bản hoặc cảnh sát
Theo quy định tại Khoản 10 Điều 4 Nghị định 60/2000/NĐ-CP quy định việc thi hành hình phạt cải tạo không giam giữ thì:
Trong trường hợp người bị kết án cần đi khỏi nơi cư trú:
a) Nếu là cán bộ, công chức, quân nhân, công nhân quốc phòng, người lao động làm công ăn lương, thì phải xin phép Thủ trưởng cơ quan, tổ chức nơi mình làm việc
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 5 Nghị định 60/2000/NĐ-CP quy định việc thi hành hình phạt cải tạo không giam giữ thì:
Người bị kết án là cán bộ, công chức, quân nhân, công nhân quốc phòng, người lao động làm công ăn lương, nếu được tiếp tục làm việc tại cơ quan, tổ chức, đơn vị quân đội nơi mình làm việc trước khi phạm tội thì được bố trí
Theo quy định tại Khoản 5 Điều 5 Nghị định 60/2000/NĐ-CP quy định việc thi hành hình phạt cải tạo không giam giữ thì:
Người bị kết án là cán bộ, công chức, quân nhân, công nhân quốc phòng, người lao động làm công ăn lương, thì thời gian chấp hành hình phạt cũng được tính vào thời gian công tác, thời gian tại ngũ, nhưng không được tính vào
Theo quy định tại Khoản 2 Điều 8 Nghị định 60/2000/NĐ-CP quy định việc thi hành hình phạt cải tạo không giam giữ thì:
Việc kiểm điểm được thực hiện như sau:
a) Cán bộ, công chức, quân nhân, công nhân quốc phòng, người lao động làm công ăn lương kiểm điểm trước tập thể đơn vị nơi mình đang làm việc;
b) Người đang học tập tại các cơ
xử lý kỷ luật, xử phạt hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
Theo Nghị định số 120/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quốc phòng, cơ yếu, người vi phạm có thể bị phạt tiền tới 2,5 triệu đồng, buộc phải thực hiện nghĩa vụ quân sự.
Nếu người vi phạm đã bị xử phạt hành chính về hành vi này mà còn vi phạm
Phong phẩm, bổ nhiệm, bầu cử, suy cử có yếu tố nước ngoài được quy định như thế nào? Chào ban biên tập Thư Ký Luật! Tôi được biết, Quốc hội vừa ban hành luật quy định về hoạt động tôn giáo, tín ngưỡng. Vấn đề này hoàn toàn mới ở Việt Nam nên tôi cũng có nhiều thắc mắc. Quý anh chị cho tôi hỏi: Phong phẩm, bổ nhiệm, bầu cử, suy cử có yếu tố nước
Chế độ hoa tiêu hàng hải tại Việt Nam được hướng dẫn tại Điều 247 Bộ luật hàng hải Việt Nam 2015 (có hiệu lực từ ngày 01/07/2017), theo đó:
1. Việc sử dụng hoa tiêu hàng hải tại Việt Nam nhằm bảo đảm an toàn hàng hải, an ninh hàng hải và phòng ngừa ô nhiễm môi trường; góp phần bảo vệ chủ quyền, thực hiện quyền chủ quyền và quyền tài phán của
toàn xã hội; bảo vệ và phòng, chống cháy rừng. Vì vậy, tôi có một thắc mắc mong nhận được sự giải đáp từ phía anh/chị trong Ban biên tập. Kế hoạch phối hợp hoạt động của Dân quân tự vệ với các lực lượng khác được quy định thế nào? Văn bản nào quy định điều này? Mong nhận được câu trả lời từ Ban biên tập. Tôi xin chân thành cám ơn Ban biên tập Thư Ký
, trật tự, an toàn xã hội; bảo vệ và phòng, chống cháy rừng. Vì vậy, tôi có một thắc mắc mong nhận được sự giải đáp từ phía anh/chị trong Ban biên tập. Công tác kiểm tra phối hợp hoạt động của Dân quân tự vệ với các lực lượng khác được quy định thế nào? Văn bản nào quy định điều này? Mong nhận được câu trả lời từ Ban biên tập. Tôi xin chân thành cám ơn
toàn xã hội; bảo vệ và phòng, chống cháy rừng. Vì vậy, tôi có một thắc mắc mong nhận được sự giải đáp từ phía anh/chị trong Ban biên tập. Kinh phí phối hợp hoạt động của Dân quân tự vệ với các lực lượng khác được quy định thế nào? Văn bản nào quy định điều này? Mong nhận được câu trả lời từ Ban biên tập. Tôi xin chân thành cám ơn Ban biên tập Thư Ký
Phối hợp của Dân quân tự vệ trong bảo vệ biên giới đất liền được quy định tại Điều 12 Nghị định 133/2015/NĐ-CP Quy định việc phối hợp của Dân quân tự vệ với các lực lượng trong hoạt động bảo vệ biên giới, biển, đảo; bảo vệ an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội ở cơ sở; bảo vệ và phòng, chống cháy rừng như sau:
1. Phối hợp với đơn vị Bộ
Công tác phối hợp của Dân quân tự vệ trong tình trạng khẩn cấp về quốc phòng, thực hiện Lệnh thiết quân luật quy định thế nào? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi đang muốn tìm hiểu những quy định của pháp luật liên quan đến công tác phối hợp của Dân quân tự vệ với các lực lượng trong hoạt động bảo vệ an ninh chính trị, trật tự
hợp với Công an cấp xã và lực lượng liên quan tuyên truyền, vận động nhân dân thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về an ninh, trật tự, phòng gian, bảo mật, phòng, chống chiến tranh tâm lý của thế lực thù địch trong tình trạng chiến tranh.
2. Phối hợp với Công an cấp xã và lực lượng liên quan điều chỉnh, bổ
giới, biển, đảo; bảo vệ an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội; bảo vệ và phòng, chống cháy rừng. Vì vậy, tôi có một thắc mắc mong nhận được sự giải đáp từ phía anh/chị trong Ban biên tập. Thẩm quyền điều động Dân quân tự vệ theo quy chế phối hợp hoạt động bảo vệ an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội ở cơ sở được quy định thế nào? Văn bản nào
Công tác phối hợp của Dân quân tự vệ trong tình trạng khẩn cấp khi có tình hình đe dọa nghiêm trọng an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội quy định thế nào? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi đang muốn tìm hiểu những quy định của pháp luật liên quan đến công tác phối hợp của Dân quân tự vệ với các lực lượng trong hoạt động
Hình thức, trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp vận động quần chúng bảo vệ an ninh, trật tự được quy định thế nào? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi đang muốn tìm hiểu những quy định của pháp luật liên quan đến công tác vận động quần chúng bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội. Vì vậy, tôi có một thắc mắc