Thứ nhất: Nghĩa vụ bồi thường
Theo khoản 1 Điều 604 Bộ luật Dân sự 2005 (BLDS) về căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại: 1. Người nào do lỗi cố ý hoặc lỗi vô ý xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác của cá nhân, xâm phạm danh dự, uy tín, tài sản của pháp
tờ mua đất). Năm 1996 gia đình tôi làm nhà ở tại mảnh đất đó và đi lại bình thường. Đến năm 2000 vợ ông C bị bệnh nên ông C vay tiền gia đình tôi với số tiền là 6 triệu đồng, đến năm 2005 thì trả được 3 triệu đồng còn 3 triệu đồng nữa chưa trả thì ông C sang nhà và viết giấy bán cho gia đình tôi con đường đi thông ra tới ngoài đường lớn với chiều
việc với lí do để có thời gian chăm sóc gia đình và học tiếp lên cao học vì thời gian làm việc quá nhiều. Khi em được gọi lên thanh lý hợp đồng thì phòng pháp chế bắt em phải bồi thường phí do đơn phương chấm dứt hợp đồng là 2.000.000 đồng (một nửa lương cơ bản, lương thực nhận của em là 8.000.000 đồng) và bồi thường phí đào tạo là hơn 20.000.000 đồng
lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế trong những ngày NLĐ không được làm việc cộng với ít nhất 02 tháng tiền lương theo HĐLĐ.
2. Trường hợp NLĐ không muốn tiếp tục làm việc, thì ngoài khoản tiền bồi thường quy định tại khoản 1 Điều này NSDLĐ phải trả trợ cấp thôi việc theo quy định tại Điều 48 của Bộ luật này.
3. Trường hợp NSDLĐ không muốn
LĐ hay không ? 2. Nếu đúng thì mức bồi thường của Cty cho người lao động là như thế nào ? 3. Nếu không ưng thuận với hình thức đơn phương chấm dứt HĐ của Cty , tôi sẽ phải làm đơn kiện gửi đi tổ chức nào ?
của NLĐ trong thời gian thử việc do hai bên thoả thuận nhưng ít nhất phải bằng 85% mức lương của công việc đó.
Điều 29. Kết thúc thời gian thử việc
1. Khi việc làm thử đạt yêu cầu thì NSDLĐ phải giao kết HĐLĐ với NLĐ.
2. Trong thời gian thử việc, mỗi bên có quyền huỷ bỏ thoả thuận thử việc mà không cần báo trước và không phải bồi
Để trả lời câu hỏi của bà, chúng tôi trích dẫn một số quy định tại Thông tư số 08/2013/TT-BNV của Bộ Nội vụ ngày 31.7.2013 hướng dẫn thực hiện chế độ nâng bậc lương thường xuyên và nâng bậc lương trước hạn đối với cán bộ, công chức, viên chức và người lao động:
- Về điều kiện và chế độ được hưởng nâng bậc lương trước thời hạn: “Đối
việc, thì ngoài khoản tiền bồi thường nêu trên, Cty phải trả trợ cấp thôi việc cho ông.
Căn cứ Điều 48 Bộ luật LĐ, mức trợ cấp thôi việc của ông được tính theo quy định mỗi năm làm việc là nửa tháng tiền lương. Tiền lương để tính trợ cấp thôi việc là tiền lương bình quân theo HĐLĐ của 6 tháng liền kề trước khi ông thôi việc. Thời gian làm việc để
Em vừa bị mất chiếc SH Mode trị giá 53 triệu đồng, xe chạy được 6.000km, hiện tại giá xe mới là 60 triệu. Công ty bảo vệ nhận trách nhiệm bồi thường và hẹn sau 2 ngày đến công ty bảo vệ thương lượng. Các anh chị tư vấn giúp em việc yêu cầu bồi thường như thế nào cho thỏa đáng
Tôi làm việc tại công ty sản xuất sợi may mặc, trình độ chuyên môn là CĐ điện - điện tử. HĐ thử việc từ ngày 28.10.2014 đến ngày 27.12.2014 với mức lương cơ bản 3 triệu đồng và tiền thưởng 500 ngàn đồng. Nhưng khi HĐ chính thức được tính từ ngày 1.1.2015 với mức lương cơ bản 3,9 triệu đồng (là mức lương Cty trả LĐPT) không phụ cấp, không ngày
Hợp đồng lao động (HĐLĐ) của tôi có thời hạn 12 tháng, đến ngày 18.1.2015 hết hạn, nhưng đến ngày 26.1.2015 Cty mới gửi tôi HĐLĐ mới. Tôi không ký, nhưng vẫn đi làm đến hết tháng và xin nghỉ việc. Công ty yêu cầu tôi phải bồi thường HĐLĐ do vi phạm thời hạn báo trước. Đề nghị luật sư tư vấn, yêu cầu của công ty có đúng luật không?
được cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác tôn trọng” (Điều 4).
Do đó pháp luật cũng không có quy định, bên đưa ra đề nghị chấm dứt HĐLĐ phải bồi thường cho bên kia như thế nào. Tuy nhiên, chúng tôi đưa ra một số gợi ý để anh (chị) cân nhắc khi đàm phán mức bồi thường chấm dứt HĐLĐ với người sử dụng lao động: Thu nhập thực tế bị mất, bị giảm sút do bị
Bạn làm việc tại Cty AVN, ký hợp đồng 1 năm, đến năm 2016 mới hết hợp đồng, do gia đình có việc đột xuất nên bạn nghỉ việc nhưng không thông báo cho Cty. Sau khi xong việc gia đình, Cty làm thủ tục cho bạn nghỉ việc và thông báo bạn phải bồi thường hợp đồng bằng 45 ngày lương thì mới lấy được sổ bảo hiểm. Hiện bạn đã làm ở Cty khác và Cty đang
Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật BHYT quy định: 1. Người có hành vi vi phạm quy định của Luật này và quy định khác của pháp luật có liên quan đến BHYT thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp
bệnh, chữa bệnh BHYT không đúng quy định của Luật này hoặc không đúng với nội dung hợp đồng khám bệnh, chữa bệnh BHYT. 5. Yêu cầu người có trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho người tham gia BHYT hoàn trả chi phí khám bệnh, chữa bệnh mà tổ chức BHYT đã chi trả. 6. Kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung chính sách, pháp luật về
hiệu. Theo quy định tại khoản 2 Điều 146 BLDS 2005, thì người đã giao dịch với người đại diện có quyền đơn phương chấm dứt hoặc hủy bỏ giao dịch dân sự đối với phần vượt quá phạm vi đại diện và yêu cầu bồi thường thiệt hại.
Theo Điều 86 Luật Hôn nhân gia đình năm 2014, tại khoản 2 quy định người có quyền yêu cầu hạn chế quyền của cha mẹ đối với
người lao động không được làm việc cộng với ít nhất 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động.
+ Trường hợp người lao động không muốn tiếp tục làm việc, thì ngoài khoản tiền bồi thường quy định như trên người sử dụng lao động phải trả trợ cấp thôi việc theo quy định tại Điều 48 của Bộ luật lao động.
+ Trường hợp người sử dụng lao động không
Do người lao động làm hư hại máy móc of Doanh nghiệp trị giá 100 triệu làm lỗi cố ý, để đảm bảo việc bồi thường thiệt hại thì Doanh nghiệp was tiến hành thu kept chiếc xe máy trị giá 50trieu of người lao động to quarantine thường bồi, khác phục hậu quả. Việc thu hold you đầy đủ ban giám đốc, đại diện công đoàn, đại diện người lao động. Vậy việc
, công trái, sổ tiết kiệm, séc, tín phiếu, kỳ phiếu...) và các quyền tài sản là quyền trị giá được bằng tiền và có thể chuyển giao trong giao dịch dân sự, kể cả quyền sở hữu trí tuệ. Cụ thể như: Quyền sở hữu trí tuệ, quyền sử dụng đất, quyền đòi nợ, quyền đòi bồi thường thiệt hại về tài sản...
- Di sản bao gồm:
Tài sản riêng của người đã chết
vật thì phải hoàn trả bằng tiền, trừ trường hợp tài sản giao dịch, hoa lợi, lợi tức thu được bị tịch thu theo quy định của pháp luật. Bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường.