Công ty Luật Cương Lĩnh xin trả lời câu hỏi như sau:
Liên quan tới điều kiện của người lái xe tham gia giao thông, Khoản 2, Điều 58, Luật Giao thông đường bộ quy định người lái xe khi điều khiển phương tiện phải mang theo các giấy tờ sau:
a) Đăng ký xe;
b) Giấy phép lái xe đối với người điều khiển xe cơ giới
c) Giấy chứng nhận
dần:
Ðiều 461 Bộ luật Dân sự quy định: Các bên có thể thỏa thuận về việc bên mua trả chậm hoặc trả dần tiền mua trong một thời hạn sau khi nhận vật mua; bên bán được bảo lưu quyền sở hữu của mình đối với vật bán cho đến khi bên mua trả đủ tiền, trừ trường hợp có thỏa thuận khác. Hợp đồng mua trả chậm hoặc trả dần phải được lập thành văn bản. Bên
Điều 53 Luật Giao thông đường bộ năm 2008 quy định “có đủ gương chiếu hậu và các trang bị, thiết bị khác bảo đảm tầm nhìn cho người điều khiển” là một trong những điều kiện được phép tham gia giao thông của xe cơ giới (xe ôtô, xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy).
Điểm a Khoản 2 Điều 19 và Điểm a Khoản 1 Điều 20 Nghị định số
Chở hàng siêu trường, siêu trọng tổng kích thước bao ngoài của xe vượt quá quy định bị phạt thế nào? Mong ban biên tập giải đáp thắc mắc trên. Xin cám ơn!
Hỏi: Con trai tôi học ĐH năm thứ 2 tại Hà Nội. Vừa qua, do sợ muộn học nên cháu đã đi xe máy lên đường trên cao (Vành đai 3) tới đoạn Nguyễn Trãi - Thanh Xuân bị CSGT kiểm tra rồi lập biên bản. Vậy xin hỏi, trong trường hợp này, con trai tôi vi phạm lỗi gì và bị xử phạt thế nào?
Hỏi: Thứ 7 vừa qua, khi đi mua cái đệm ngủ dài 1,5m, tôi đã chằng buộc cẩn thận sau xe máy, khi đang lưu thông trên đường thì bị CSGT ra hiệu lệnh dừng xe, kiểm tra giấy tờ xe và lập biên bản về lỗi chở hàng cồng kềnh. Xin hỏi, việc xử phạt của CSGT như thế có đúng không? Nếu đúng thì với lỗi trên bị phạt bao nhiêu tiền? Trần Ngọc Hùng
Công ty Luật Vinabiz xin trả lời câu hỏi như sau:
Theo nghị định 171/2013 của Chính phủ quy định mức xử phạt vi phạm hành chính về an toàn giao thông đường bộ đường sắt, đối với các lỗi vi phạm xe máy trong khu vực nội thành của đô thị loại đặc biệt sẽ bị phạt tiền như sau:
1. Không chấp hành hiệu lệnh, chỉ dẫn của biển báo hiệu, vạch
xe tương tự xe ô tô vi phạm quy tắc giao thông đường bộ
1. Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a) Không chấp hành hiệu lệnh, chỉ dẫn của biển báo hiệu, vạch kẻ đường, trừ các hành vi vi phạm quy định tại Điểm a, Điểm h, Điểm i, Điểm k Khoản 2; Điểm a, Điểm d, Điểm đ, Điểm e, Điểm l
;
- Che khuất biển báo hiệu đường bộ.
Như vậy, dừng đỗ xe ở bến xe buýt là một hành vi vi phạm Luật Giao thông đường bộ. Theo Điểm h, Khoản 3, Điều 6, Nghị định 171/2013/NĐ-CP, người điều khiển, người ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện), các loại xe tương tự xe mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy sẽ bị xử phạt từ 100.000 đồng đến