nghề hoặc được công nhận là nghệ nhân theo quy định của pháp luật;
b) Người lao động cao tuổi có đủ sức khỏe theo tiêu chuẩn do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành đối với nghề, công việc;
c) Sử dụng có tính thời điểm; không quá 05 năm đối với từng người lao động;
d) Phải khám sức khỏe định kỳ ít nhất 02 lần trong một năm;
đ) Có ít nhất 01
; Người làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 01 tháng đến dưới 03 tháng;
Ngoài ra, Điều 186 Bộ luật lao động 2012 quy định:
- Người sử dụng lao động, người lao động phải tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm y tế bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp và được hưởng các chế độ theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội và pháp
ngoài tiền lương theo cấp bậc công việc, người lao động còn được người sử dụng lao động thanh toán các khoản sau: Bảo hiểm xã hội = 15%; Bảo hiểm y tế = 2%; Nghỉ hàng năm = 4%; Tiền tàu xe đi lại khi nghỉ phép do hai bên thỏa thuận không thấp hơn 9%. Tỷ lệ % nêu trên được tính so với tiền lương theo hợp đồng lao động.
Như vậy sau khi nghỉ
chuẩn sức khỏe do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành sau khi có ý kiến của bộ chuyên ngành;
c) Chỉ sử dụng không quá 05 năm đối với từng người lao động cao tuổi;
d) Có ít nhất một người lao động không phải là người lao động cao tuổi cùng làm việc;
đ) Có sự tự nguyện của người lao động cao tuổi khi bố trí công việc.
2. Chính phủ quy định chi
động;
- Người lao động cao tuổi phải có đủ sức khỏe theo tiêu chuẩn sức khỏe do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành sau khi có ý kiến của bộ chuyên ngành tương ứng với nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; được người sử dụng lao động tổ chức khám sức khỏe định kỳ ít nhất 02 lần trong 01 năm;
- Chỉ sử dụng không quá 05 năm đối với từng người
nghệ nhân theo quy định của pháp luật; người sử dụng lao động phải tổ chức kiểm tra, sát hạch trước khi ký hợp đồng lao động;
+ Người lao động cao tuổi phải có đủ sức khỏe theo tiêu chuẩn sức khỏe do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành sau khi có ý kiến của bộ chuyên ngành tương ứng với nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; được người sử dụng lao
loại bệnh nghề nghiệp do Bộ Y tế chủ trì phối hợp với Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành sau khi lấy ý kiến của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam và tổ chức đại diện người sử dụng lao động.
Căn cứ Điều 144 Bộ luật lao động 2012 xác định trách nhiệm người sử dụng lao động khi người lao động bị bệnh nghề nghiệp như sau:
- Thanh toán
, chất tẩy rửa, diệt côn trùng, trang thiết bị y tế, xi măng, sắt thép xây dựng, mũ bảo hiểm.
– Hình thức xử phạt bổ sung:
+ Tịch thu tang vật vi phạm;
+ Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề từ 01 tháng đến 03 tháng đối với hành vi vi phạm trong trường hợp vi phạm nhiều lần hoặc tái phạm.
– Biện pháp khắc phục hậu quả
truy cứu trách nhiệm hình sự; là thức ăn chăn nuôi, phân bón, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật, giống cây trồng, giống vật nuôi mà không bị truy cứu trách nhiệm hình sự; là phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, chất bảo quản thực phẩm, thực phẩm chức năng, mỹ phẩm, chất tẩy rửa, diệt côn trùng, trang thiết bị y tế, xi măng, sắt thép xây
nước, công trình xây dựng theo lệnh khẩn cấp, các công trình tôn giáo; các công trình xây dựng trong lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hoá, thể thao được hưởng chính sách xã hội hoá theo của Chính phủ; các trường hợp thuộc Điều ước quốc tế mà Việt Nam đã ký kết quy định gia nhập có quy định không thu phí”.
Tiếp đó, tại khoản 1, Điều 1, Quyết định số
viên học việc Vậy tại thời điểm hiện tại (04/2016), nếu em xin nghỉ việc (báo trước 1 tháng) thì em có bị coi là vi phạm hợp đồng nhân viên học việc hay không? Cũng nói thêm là hợp đồng học việc có quy định về bồi thường chi phí đào tạo, còn nội dung công việc của hai hợp đồng trên thì như nhau. Thực tế là em đã thôi không còn học việc từ thời điểm ký
% trở lên và có đủ 15 năm trở lên làm nghề hoặc công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Y tế ban hành. Trường hợp của ông nếu giám định y khoa mà suy giảm khả năng lao động đạt tỷ lệ 81% trở lên thì giải quyết hưu trí. Ngược lại, phải chờ đủ 55 tuổi, giám định suy giảm khả năng lao động
lại, hội đồng y khoa kết luận tôi bị suy giảm 61% khả năng lao động. Do đã có tới 15 năm làm công việc đặc biệt nặng nhọc độc hại, lại đã 49 tuổi nên bây giờ tôi muốn làm đơn xin nghỉ hưu. Vây với trường hợp của tôi, khi tôi nghỉ hưu tôi có được hưởng chế độ hưu trí hay không và nếu có thì mức hưởng như thế nào?
- Thương binh và Xã hội, Bộ Y tế ban hành hoặc có đủ 15 năm làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số 0,7 trở lên;
c) Người lao động từ đủ 50 tuổi đến đủ 55 tuổi và có đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội trở lên mà trong đó có đủ 15 năm làm công việc khai thác than trong hầm lò;
d) Người bị nhiễm HIV/AIDS do tai nạn rủi ro nghề nghiệp.
2. Người
hưởng lương hưu nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi;
b) Nam từ đủ 55 tuổi đến đủ 60 tuổi, nữ từ đủ 50 tuổi đến đủ 55 tuổi và có đủ 15 năm làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Y tế ban
hưởng chế độ hưu trí, trừ khi người này bị suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên và có đủ 15 năm trở lên làm nghề hoặc công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Y tế ban hành. (Xem cụ thể tại Khoản 1 Điều 55 Luật bảo hiểm xã hội 2014).
Trân trọng!
chế độ hưu trí.
Hoặc bạn cũng có thể nghỉ việc trước tuổi nghỉ hưu và yêu cầu hưởng BHXH một lần nếu thuộc trường hợp: Ra nước ngoài để định cư hoặc đang bị mắc một trong những bệnh nguy hiểm đến tính mạng như ung thư, bại liệt, xơ gan cổ chướng, phong, lao nặng, nhiễm HIV đã chuyển sang giai đoạn AIDS và những bệnh khác theo quy định của Bộ Y
Tôi định cư tại Mỹ, có quốc tịch gốc VN, là đương sự được thi hành án (THA) dân sự số tiền 185.000 USD từ 14-4-2008. Do là công dân nước ngoài nên tôi bị ông trưởng bộ phận THA ém hồ sơ, bao che để người bị THA tẩu tán tài sản. Tôi muốn có một thừa phát lại giúp tôi giải quyết vụ THA này, xin hỏi cách ký hợp đồng dịch vụ pháp lý và thù lao?
Công an kinh tế có quyền dừng xe kiểm tra hành chính không? Chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Em tên là Thanh Hòa, có vấn đề thắc mắc cần Ban biên tập tư vấn. Ban biên tập cho em hỏi: Công an kinh tế có quyền dừng xe đang lưu thông trên đường (không vi phạm Luật giao thông đường bộ 2008) để kiểm tra hàng hóa trong xe không? Mong nhận được tư vấn
Vay tiền nhưng chưa trả được vì kinh tế khó khăn giải quyết thế nào? Em có vay của Cty Homecredit số tiền mặt là 25 triệu vào tháng (4-2015) thanh toán trong 18 tháng và mổi tháng góp 2.568.000 đồng. Em đã góp được 7 kỳ. Do kinh tế và công việc không suôn sẻ nên em không thanh toán số tiền còn lại và em có điện thoại lên công ty để giải trình