Các hành vi bị coi là xâm phạm quyền tác giả bao gồm:
1. Chiếm đoạt quyền tác giả đối với tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học.
2. Mạo danh tác giả.
3. Công bố, phân phối tác phẩm mà không được phép của tác giả, đồng tác giả trong trường hợp có đồng tác giả.
4. Sửa chữa, cắt xén hoặc xuyên tạc tác phẩm dưới bất
Theo quy định tại Điều 28 luật sở hữu trí tuệ: Hành vi xâm phạm quyền tác giả
1. Chiếm đoạt quyền tác giả đối với tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học.
2. Mạo danh tác giả.
3. Công bố, phân phối tác phẩm mà không được phép của tác giả.
4. Công bố, phân phối tác phẩm có đồng tác giả mà không được phép của đồng tác
Theo hướng dẫn của bộ khoa học công nghệ thì thủ tục này được thực hiện như sau:
Thủ tục đăng ký chỉ dẫn địa lý
a. Trình tự thực hiện:
- Tiếp nhận đơn: Đơn đăng ký có thể nộp trực tiếp hoặc gửi qua bưu điện tới trụ sở Cục Sở hữu trí tuệ tại Hà Nội hoặc 2 Văn phòng đại diện của Cục tại TP. Hồ Chí Minh và Đà Nẵng.
- Thẩm định hình thức
;
- Để khắc phục thiếu sót của đơn. Người nộp đơn có thể sửa đổi đơn, tuy nhiên việc thay đổi không làm thay đổi bản chất sáng chế và không được mỏ rông yêu phạm vi yêu cầu bảo hộ sáng chế.
- Nếu không đồng ý với các quyết định của Cục Sở hữu trí tuệ. Người nộp đơn có thể khiếu nại lên cục trưởng cục sở hữu trí tuệ.Trường hợp không đồng ý với giải
các tổ chức, cá nhân đó đồng ý;
- Trong trường hợp sáng chế được tạo ra trên cơ sở Nhà nước đầu tư toàn bộ kinh phí, phương tiện vật chất - kỹ thuật, quyền đăng ký sáng chế thuộc về Nhà nước. Tổ chức, cơ quan nhà nước được giao quyền chủ đầu tư có trách nhiệm đại diện Nhà nước thực hiện quyền đăng ký nói trên;
- Trong trường hợp sáng chế
Đăng ký Nhãn hiệu (thương hiệu):
Nhãn hiệu được bảo hộ nếu đáp ứng các điều kiện sau đây:
Nhãn hiệu là dấu hiệu nhìn thấy được dưới dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, kể cả hình ba chiều hoặc sự kết hợp các yếu tố đó, được thể hiện bằng một hoặc nhiều màu sắc;
Nhãn hiệu có khả năng phân biệt hàng hoá, dịch vụ của chủ sở hữu
dùng cho hàng hoá do mình sản xuất hoặc dịch vụ do mình cung cấp;
+ Tổ chức, cá nhân tiến hành hoạt động thương mại hợp pháp có quyền đăng ký nhãn hiệu cho sản phẩm mà mình đưa ra thị trường nhưng do người khác sản xuất với điều kiện người sản xuất không sử dụng nhãn hiệu đó cho sản phẩm và không phản đối việc đăng ký đó;
+ Tổ chức tập thể
Theo quy định của Luật sở hữu trí tuệ 2009 tác giả được hiểu là cá nhân trực tiếp sáng tạo ra tác phẩm. Như vậy tác giả là một cá nhân cụ thể. Cũng theo quy định của Luật sở hữu trí tuệ và luật dân sự: nếu không có hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu, tác giả sẽ có quyền nhân thân và quyền tài sản đối với tác phẩm (quy định tài điều 19 và 20 Luật
Cơ quan tôi là một tổ chức xã hội đặt hàng và tài trợ kinh phí cho một chuyên gia đi thu thập thông tin, sưu tầm tài liệu, tập hợp và viết lại thành một cuốn sách về văn hóa địa phương. Xin hỏi, cơ quan tôi có quyền sở hữu đối với cuốn sách này không? Nếu sau này muốn tái bản thì có phải xin phép tác giả không?
đang được bảo hộ tại Việt Nam với quy mô thương mại, thì bị phạt tiền từ năm mươi triệu đồng đến năm trăm triệu đồng hoặc cải tạo không giam giữ đến hai năm. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ bốn trăm triệu đồng đến một tỷ đồng hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm:
a) Có tổ chức;
b) Phạm tội nhiều lần
Tôi có nghe nói đến hai khái niệm là quyền sở hữu trí tuệ và quyền sở hữu công nghiệp, vậy thế nào là quyền sở hữu trí tuệ, thế nào là quyền sở hữu công nghiệp, chúng có phải là cách nói khác nhau của một khái niệm không?
trường hợp yêu cầu xử lý xâm phạm được thực hiện thông qua người đại diện theo uỷ quyền thì phải kèm theo giấy ủy quyền hoặc hợp đồng uỷ quyền có công chứng hoặc có xác nhận của chính quyền địa phương; nếu thông qua người đại diện theo pháp luật thì phải kèm theo giấy tờ chứng minh tư cách của người đại diện theo pháp luật (Điều 23 Nghị định 105/2006/NĐ
, dân sự và hình sự. Trong đó chủ sở hữu công nghiệp có thể tự bảo vệ hoặc bằng hoạt động của cơ quan nhà nước thông qua việc khởi kiện tại Toà án, hoặc tố cáo với các cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác như Thanh tra Khoa học và Công nghệ, Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự quản lý kinh tế và chức vụ, Hải quan, Quản lý thị trường (Điều 199 Luật
về tội "xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp" theo khoản 2 Điều 171 của Bộ luật Hình sự (với mức hình bị phạt tù từ 6 tháng đến 3 năm):
a) Đã thu được lợi nhuận từ 150 triệu đồng trở lên;
b) Gây thiệt hại về vật chất cho chủ sở hữu nhãn hiệu từ 450 triệu đồng trở lên;
c) Hàng hóa vi phạm có giá trị từ 500 triệu đồng trở lên
Công ty Luật PLF xin trả lời câu hỏi như sau:
Doanh nghiệp có thể yêu cầu xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đến cơ quan có thẩm quyền để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình, đồng thời cần lưu ý đến các tài liệu, chứng cứ khi thực hiện tố cáo.
Khi cá nhân hoặc tổ chức khác có hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp