phạt tù và hoãn chấp hành hình phạt tù là thời điểm áp dụng biện pháp là trước hay trong khi chấp hành hình phạt tù.
Trường hợp được xem xét để hoãn chấp hành hay tạm đình chỉ hình phạt tù cụ thể là:
A) Bị bệnh nặng;
B) Phụ nữ có thai hoặc đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi;
C) Là người lao động duy nhất trong gia đình, nếu phải chấp
Điều 61 Bộ luật hình sự quy định về việc hoãn chấp hành hình phạt tù. Theo đó, các trường hợp được xem xét hoãn chấp hành hình phạt tù cụ thể là:
Người bị xử phạt tù có thể được hoãn chấp hành hình phạt trong các trường hợp sau đây:
A) Bị bệnh nặng được hoãn cho đến khi sức khỏe được hồi phục;
B) Phụ nữ có thai hoặc đang nuôi
Tôi có người em họ bị Tòa án xử phạt 15 năm tù giam, em đã chấp hành được 08 năm tù, trong quá trình chấp hành hình phạt tù em cải tạo rất tốt, có nhiều thành tích được ghi nhận. Xin Ban biên tập cho tôi hỏi, điều kiện được xét giảm thời hạn chấp hành hình phạt như thế nào?
Cháu tôi phạm tội bị tòa tuyên án một năm tù về do gây tai nạn giao thông nhưng được hoãn chấp hành án vì là người lao động duy nhất trong gia đình phải nuôi cha, mẹ già và đứa em bị bệnh. Vì vậy,tôi muốn biết có trường hợp nào được miễn chấp hành án tù hay không để tôi tính việc nhà? Nguyễn Văn Mười(tỉnh Đồng Nai)
phạt bổ sung đó được quy định là bắt buộc trong chế tài của điều luật như hình phạt bổ sung cấm đảm nhiệm chức vụ nhất định đối với tội phạm về tham nhũng; đối với một số loại tội xâm phạm hoạt động tư pháp mà người phạm tội là người tiến hành tố tụng.
Luật quy định người phạm tội chỉ được miễn hình phạt khi có đủ các điều kiện như sau:
+ Có
trật tự pháp luật để trở lại cuộc sống bình thường trong cộng đồng xã hội, phấn đấu làm người lương thiện và có ích cho gia đình và xã hội.
Về các điểm khác nhau:
Nếu BLHS năm 1999 hiện hành của nước ta có quy định chín trường hợp (dạng) miễn trách nhiệm hình sự, thì các trường hợp miễn hình phạt trong Bộ luật này chỉ được ghi nhận tại hai
có thể áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn từ một đến hai năm đối với người chưa thành niên phạm tội ít nghiêm trọng hoặc tội nghiêm trọng. Người được giáo dục tại xã, phường, thị trấn phải chấp hành đầy đủ những nghĩa vụ về học tập, lao động, tuân theo pháp luật dưới sự giám sát, giáo dục của chính quyền xã, phường, thị trấn và tổ
đối với tất cả người phạm tội. Ví dụ tình tiết “ phạm tội trong trường hợp bị kích động về tinh thần do hành vi trái pháp luật của người khác gây ra” chủ yếu áp dụng đối với các tội giết người, cố ý gây thương tích.
Đối với tình tiết tăng nặng, người phạm tội phải thấy trước hoặc có thể thấy trước, thì mới được áp dụng đối với họ. Nếu có lý do
Xúi giục người chưa thành niên phạm tội, là hành vi của một người đã kích động, dụ dỗ, thúc đẩy người chưa đủ 18 tuổi thực hiện tội phạm.
Người xúi giục có thể tham gia trong một vụ án có tổ chức hoặc chỉ phạm tội riêng lẻ. Ví dụ một người muốn giết người khác bằng thuốc độc, họ đã dụ dỗ một em 13 tuổi bỏ thuốc độc vào thức ăn của người mà
trạng khẩn cấp để phạm tội, xét về mặt đạo đức cần bị lên án, vì trong tình trạng đó mọi người tập trung vào việc giải quyết hậu quả, cứu chữa người bị nạn, thì người phạm tội lại lợi dụng để thực hiện tội phạm, chứng tỏ động cơ, mục đích rất xấu, cần phải trừng trị.
Để xác định người phạm tội có hành vi lợi dụng tình trạng khẩn cấp để thực hiện
thành cụ thể. Nếu áp dụng khoản 1 Điều 93 thì phải có từ 3 người chết trở lên mới gọi là gây hậu quả nghiêm trọng hoặc có 2 người chết và một người bị thương nặng cũng có thể coi là nghiêm trọng. Nếu là thiệt hại về tài sản thì phải từ 50 triệu đồng trở lên (đối với tội do cố ý) và từ 200 triệu trở lên (đối với tội do vô ý) mới coi là hậu quả nghiêm
đức xã hội, vừa là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta. Phạm tội đối với người già, người phạm tội đã xâm phạm đến những người mà lẽ ra họ phải kính trọng, xâm phạm đến người bị hạn chế khả năng chống cự và đồng thời xâm phạm đến đạo đức xã hội, truyền thống dân tộc và chính sách của Đảng và Nhà nước.
Người già là người phải đến một độ tuổi
tặng một trong các danh hiệu vinh dự như: anh hùng lao động, anh hùng lực lượng vũ trang, người mẹ Việt Nam anh hùng, nghệ sỹ nhân dân, nghệ sĩ ưu tú, nhà giáo nhân dân, nhà giáo ưu tú, thầy thuốc nhân dân, thầy thuốc ưu tú hoặc các danh hiệu cao quý khác theo quy định của Nhà nước:
- Bị cáo là thương binh hoặc có người thân thích như vợ, chồng, cha
loại hình phạt này cần phải căn cứ vào chủ thể của tội phạm và hành vi cụ thể của người phạm tội để áp dụng loại hình phạt nào cho phù hợp. Ví dụ: cấm đảm nhiệm chức vụ đối với người trong các cơ quan tư pháp mà họ được giao bảo quản, trông giữ vật chứng, tài sản bị niêm phong; cấm làm nghề kinh doanh bất động sản đối với người được giao quản lý tài
Theo quy định tại khoản 5 Điều 280 Bộ luật hình sự thì ngoài hình phạt chính, người phạm tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản của người khác còn bị cấm đảm nhiệm chức vụ nhất định từ một năm đến năm năm, có thể bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến năm mươi triệu đồng.
Theo quy định tại Khoản 5 Điều 278 Bộ luật hình sự thì ngoài hình phạt chính, người phạm tội tham ô tài sản còn bị cấm đảm nhiệm chức vụ từ một năm đến năm năm, có thể phạt tiền từ mười triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản.
Nếu người phạm tội có nhiều tình tiết giảm nhẹ thì có thể phạt dưới mười triệu
Theo quy định tại khoản 5 Điều 133 thì ngoài hình phạt chính, người phạm tội cướp tài sản còn có thể bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến một trăm triệu đồng, tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản, phạt quản chế hoặc cấm cư trú từ một năm đến năm năm.
Hình phạt tiền là loại hình phạt mới được quy định đối với tội cướp tài sản, mức phạt tiền
ngừa thì được coi là gây thiệt hại trong tình thế cấp thiết và không phải là tội phạm ( Điều 16 Bộ luật hình sự )
Tình thế cấp thiết là một tình tiết loại trừ tính nguy hiểm cho xã hội của hành vi, mặc dù về dấu hiệu bên ngoài, nó cũng giống hành vi phạm tội. Hành động trong tình thế cấp thiết có gây ra thiệt hại cho xã hội ( thường là thiệt hại