thương xót, như tra tấn cho tới chết; giết người bằng cách mổ bụng, moi gan, khoét mắt, cắt cổ hoặc bắn vào chỗ đông người, ném lựu đạn vào nơi mọi người trong gia đình đang quây quần bên mâm cơm …
Người phạm tội dùng thủ đoạn xảo quyệt, tàn ác phải là trong khi thực hiện tội phạm, nếu thủ đoạn này xảy ra sau khi tội phạm đã hoàn thành thì không
Người có chức vụ là người do bổ nhiệm, do bầu cử, do hợp đồng hoặc một hình thức khác, có hưởng lương hoặc không hưởng lương, được giao thực hiện một công vụ nhất định và có quyền hạn nhất định trong khi thực hiện công vụ
Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội là tội phạm xảy ra do người có chức vụ, quyền hạn thực hiện và hành vi phạm tội
Trong một lần vây bắt tội phạm ma tuý tại địa bàn xã X, huyện C tỉnh SL, lực lượng Công an trong khi làm nhiệm vụ có mượn của tôi một chiếc xe moto hiệu Dream để làm phương tiện truy đuổi, do đường dốc và chạy với tốc độ lớn nên chiếc xe moto đã bị hư hỏng nặng không có khả năng sửa chữa phục hồi được nữa. Xin hỏi trong trường hợp này tôi có được
Trong một lần vây bắt tội phạm ma tuý tại địa bàn xã X, huyện C tỉnh SL, lực lượng Công an trong khi làm nhiệm vụ có mượn của tôi một chiếc xe moto hiệu Dream để làm phương tiện truy đuổi, do đường dốc và chạy với tốc độ lớn nên chiếc xe moto đã bị hư hỏng nặng không có khả năng sửa chữa phục hồi được nữa. Xin hỏi trong trường hợp này tôi có được
Gia đình tôi có người cháu phạm tội (thời gian cánh đây 4 năm) sau đó bị bắt giữ và gần đây được tha về. Trong quyết định tha ghi lý do cháu được miễn trách nhiệm hình sự vì hành vi không còn nguy hiểm cho xã hội nữa. Gia đình tôi chưa hiểu rõ về trường hợp này nên rất mong được sự phân tích, giải thích rõ hơn của luật sư? Xin cảm ơn.
Ngoài hình phạt chính, người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm.
Khi áp dụng hình phạt bổ sung đối với người phạm tội cần chú ý:
Nếu đã áp dụng hình phạt tiền là hình phạt chính thì không áp dụng hình phạt
Theo quy định tại khoản 5 Điều 140 Bộ luật hình sự thì ngoài hình phạt chính, người phạm tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản còn có thể bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến một trăm triệu đồng, tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản, bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến mười năm.
Mức tiền
Theo quy định tại khoản 5 Điều 137 Bộ luật hình sự thì ngoài hình phạt chính, người phạm tội công nhiên chiếm đoạt tài sản còn có thể bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến một trăm triệu đồng.
Hình phạt tiền là hình phạt mới được quy định đối với người phạm tội công nhiên chiếm đoạt tài sản, mức phạt tiền là từ năm triệu đồng đến một trăm
Theo quy định tại khoản 5 Điều 135 Bộ luật hình sự thì ngoài hình phạt chính, người phạm tội cưỡng đoạt tài sản còn có thể bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến một trăm triệu đồng, tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sả.
Hình phạt tiền là hình phạt mới được quy định đối với người phạm tội cưỡng đoạt tài sản, mức phạt tiền là từ mười triệu đồng
Theo quy định tại khoản 5 Điều 134 Bộ luật hình sự thì ngoài hình phạt chính, người phạm tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản còn có thể bị phạt từ mười triệu đồng đến một trăm triệu đồng, tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản, phạt quản chế hoặc cấm cứ trú từ một năm đến năm năm.
Hình phạt tiền là hình phạt mới được quy định đối với tội
mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của người phạm tội và những người thân thích của người phạm tội, nhưng cũng có một số trường hợp xâm phạm đến tài sản, đốt cháy, cướp giật, trộm cắp, v.v..
Ngoài hành vi phạm pháp luật hình sự, nạn nhân còn có thể có cả những hành vi vi phạm nghiêm trọng pháp luật khác như: luật hành chính, luật lao động, luật
vũ khí trong tay, A gây sự và giết chết C.
Tuy chưa có giải thích hoặc hướng dẫn như thế nào là liền trước đó, nhưng thực tiễn xét xử chỉ coi là liền trước hành vi giết người, nếu như tội phạm được thực hiện trước đó, thời gian phải liền kề với hành vi giết người (có thể trong khoảng thời gian vài giờ đồng hồ hoặc cùng lắm là trong vài ngày
Ăn năn hối cải là trường hợp sau khi phạm tội, người phạm tội cảm thấy bị cắn rứt, giày vò lương tâm về những việc làm của mình; hối hận và muốn sửa chữa lỗi lầm.
Người phạm tội ăn năn hối cải không chỉ được thể hiện bằng lời nói mà bằng những hành động tích cực chấp hành pháp luật, gương mẫu trong mọi lĩnh vực sinh hoạt của đời sống xã hội
Thật thà khai báo cũng là một dạng của tự thú, nhưng mức độ thấp hơn. Tình tiết này chỉ xảy ra khi người phạm tội đã bị phát hiện. Hành động thật thà khai báo có tác dụng giúp cơ quan tiến hành tố tụng nhanh chóng kết thúc vụ án. Pháp luật quy định người phạm tội khai báo không thành khẩn không bị coi là tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự
Khi con người đến một độ tuổi nhất định thì các hoạt động của cơ thể đều bị giảm sút, thiếu năng động. Pháp luật quy định giảm nhẹ hình phạt của người già không phải vì hành vi của họ ít nguy hiểm hơn người trẻ mà chủ yếu xuất phát từ tinh thần nhân đạo xã hội chủ nghĩa. Mặt khác, bắt một người già chịu một hình phạt nghiêm khắc là không cần