đến hoạt động đặc xá.”
Điều kiện của người được đề nghị đặc xá theo Quyết định về đặc xá của Chủ tịch nước:
“1. Căn cứ vào Điều 10, Điều 11 của Luật Đặc xá và Quyết định về đặc xá của Chủ tịch nước, Chính phủ hướng dẫn cụ thể điều kiện của người được đề nghị đặc xá.
2. Người bị kết án phạt tù có thời hạn, tù chung thân đã được giảm
Tôi và các bạn bè rất quan tâm đến quy định về đặc xá cho người phạm tội. Cho tôi hỏi người bị kết án tù chung thân thì có được hưởng đặc xá hay không? Thời gian phải thi hành án tối thiểu để được đặc xá của người bị kết án chung thân mà họ cố gắng cải tạo tốt là bao lâu? Ai là người có quyền cho phép đặc xá? (Phúc Lâm, Lamvinhphuc@...)
Cháu xin hỏi câu hỏi như sau: Người bị phạt 14 năm tù vì tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản và thêm 24 tháng tù vì tội “chống người thi hành công vụ”, nếu đặc xá thì có được ra tù trước thời hạn không? Và nếu được thì được ra tù trước thời hạn là bao nhiêu năm?
Cha tôi đã thụ án được trên 1/3 mức án (8 năm, so với mức án 20 năm) và đều được nhận xét tốt mỗi khi xếp loại, nhưng tôi nghe rằng tội của cha tôi không được đặc xá. Cha tôi phạm tội “hiếp dâm trẻ em”, nhưng tôi không thấy văn bản hay thông tin nào cho thấy có phân loại tội phạm khi đặc xá, dù tội của cha tôi tuy nặng và bị xã hội lên án. Xin hỏi
Bố tôi bị kết án 10 năm tù về tội giết người, đến nay đã chấp hành án được 5 năm và đang bị suy thận độ 3. Xin cho hỏi, trường hợp của Bố tôi có được xét đặc xá không?
Phạm nhân phạm tội giêt người với vai trò đồng phạm.Khi phạm tội chưa thành niên.Đã chấp hành hình phạt tù được 1/2 mức án.Trong quá trình cải tạo xếp loại khá. Đã có thành tích giúp CQĐT phá nhiều vụ án nghiêm trọng có được xét đặc xá không?kính mong được trả lời trong thời gian nhanh nhất. Phạm Ngọc Hưng
Kính mong luât sư trả lời cho tôi biết trong trường hơp sau mẹ của tôi có được xét đặc xá năm 2008 không? Tôi có mẹ đẻ đang thi hành án tại trại cải tạo số 5- Thanh Hóa, với mức án 20 năm tù về tội “Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản”.Thời gian tính từ ngày 16/10/1996 đến nay đã hơn 12 năm.Theo bản án mẹ tôi phải thực hiện phần bồi thường
chứng minh được tội phạm, dẫn đến phải đình chỉ vụ án đối với người phạm tội rất nghiêm trọng hoặc đối với nhiều người phạm tội nghiêm trọng; do tiêu dùng, chuyển nhượng, đánh tráo, cất giấu hoặc hủy hoại tài sản bị kê biên nên dẫn đến không có khả năng thi hành án, gây thiệt hại cho cơ quan, tổ chức hoặc cong dân từ 150 triệu đồng đến 300 triệu đồng
Mẹ tôi cho vợ tôi một căn nhà, đã làm thủ tục sang tên xong. Mới đây tôi bị tòa án tuyên phạm tội chiếm đoạt tài sản, buộc phải bồi thường cho người bị hại một khoản tiền lớn. Tôi muốn hỏi, ngôi nhà nói trên có bị kê biên để thi hành án không?
1. Trước khi kê biên tài sản là bất động sản ít nhất là 03 ngày làm việc, chấp hành viên thông báo cho đại diện chính quyền cấp xã hoặc đại diện tổ dân phố nơi tổ chức cưỡng chế, đương sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan về thời gian, địa điểm, tài sản kê biên, trừ trường hợp cần ngăn chặn đương sự tẩu tán, hủy hoại tài sản, trốn tránh
;
e) Công cụ lao động cần thiết, có giá trị không lớn được dung làm phương tiện sinh sống chủ yếu hoặc duy nhất của người phải thi hành án và gia đình;
f) Đồ dùng sinh hoạt cần thiết cho người phải thi hành án và gia đình;
3. Tài sản sau đây của người phải thi hành án là doanh nghiệp, hợp tác xã, cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ
Năm 2005 ông A lập tờ khai di sản thừa kế là nhà đất tại xã T do cha mẹ của ông A để lại và đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đứng tên ông A. Sau đó ông A bán nhà đất nói trên cho tôi với giá 4,5 tỷ đồng. Tuy nhiên tôi và ông A có đến Phòng công chứng lập hợp đồng uỷ quyền có nội dung ông A uỷ quyền cho tôi toàn quyền quản lý sử dụng
Người phải thi hành án có tài sản bất động sản là quyền sở hữu nhà ở. Nhưng động sản hình thành là nhà tình thương thì có được kê biên phát mãi tài sản không?
Theo Bản án số 61/2010/DSST ngày 11 tháng 8 năm 2010, buộc A thi hành cho B số tiền 4.023.000.000 đồng và lãi suất chậm thi hành án. Qua xác minh, A có 1 tài sản là quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất nhưng đã thế chấp cho một cá nhân để vay số tiền 3.000.000.000 đồng. Hợp đồng được công chứng tại phòng công chứng nhà nước trước ngày có
minh thì bà A có diện tích đất 5.000m2 lúa, ngoài ra không còn gì khác, nhưng diện tích đất lúa bà A đã thế chấp Ngân hàng NNPTNT với số tiền là 250.000.000đ. Chấp hành viên phát công văn yêu cầu Ngân hàng phối hợp thi hành, Ngân hàng đã đồng ý. Ngày 12/6/2010, Chấp hành viên đã tiến hành kê biên diện tích đất trên của bà B để thi hành cho Ngân hàng
làm thủ tục chuyển đổi đúng quy định pháp luật. Ông C đồng ý để cơ quan thi hành án kê biên phát mãi thi hành án cho ông B. Xin hỏi CHV có được quyền kê biên phần đất của ông C đổi với ông A để thi hành án cho ông A không? Vì ông A nợ ông B từ năm 2003 đến nay chưa được giải quyết.