Năm 2003 mẹ tôi có mua một mảnh đất 126 m2 của ông A tại Thanh Trì - Hà Nội, khi mua bán có xác nhận của chính quyền UBND xã (trong giấy xác nhận, ông A có 126 m2 đất hợp pháp do ông cha để lại và bán lại cho mẹ tôi với giá 50.000.000 đồng). Tuy nhiên mảnh đất này là một phần của mảnh đất 400m2 đã có sổ đỏ và đứng tên ông B (ông B là anh ruột
Chào Các vị luật sư, tôi có một vấn đề muốn hỏi các vị, mong các vị giúp đỡ, vấn đề của tôi như sau: Mẹ tôi có một mảnh đất, muốn cắt cho tôi 1/3. Bố tôi đã mất cách đây 15 năm, và sổ đỏ hiện tại đang là tên mẹ tôi. Gia đình tôi có 8 anh chị em. Tôi muốn hỏi luật sư, bây giờ mẹ tôi muốn làm thủ tục cho tặng tôi 1/3 mảnh đất, thì cần những giấy
diện tích nhà ở đang có tranh chấp, khiếu nại liên quan đến quyền sở hữu, sử dụng nhưng chưa được giải quyết theo quy định của pháp luật (trừ trường hợp những người có quan hệ là ông, bà nội, ngoại, cha, mẹ, vợ, chồng, con chuyển đến ở với nhau); d) Chỗ ở bị kê biên, tịch thu để thi hành án, trưng mua theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền
).
– Bản sao (được hiểu là bản chụp, bản in, bản đánh máy vi tính nhưng phải có nội dung đầy đủ, chính xác như bản chính và không phải có chứng thực. khi nộp bản sao thì phải xuất trình bản chính để đối chiếu) giấy tờ tùy thân.
– Bản sao giấy chứng nhận quyền sở hữu, quyền sử dụng hoặc bản sao giấy tờ thay thế được mà pháp luật quy định đối với tài
quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở được cấp theo quy định của Nghị định số 60/CP ngày 05 tháng 7 năm 1994 của Chính phủ; bản sao Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở được cấp theo quy định của pháp luật về nhà ở;
Hợp đồng (trường hợp tự soạn thảo);
Bản sao giấy tờ khác có liên quan đến hợp đồng, giao dịch mà pháp
một số hoạt động điều tra theo quy định của pháp luật để điều tra, khám phá nhằm phòng ngừa, ngăn chặn các hoạt động của bọn tội phạm về trật tự xã hội và các loại tội phạm trong lĩnh vực tệ nạn xã hội, góp phần bảo vệ tài sản xã hội chủ nghĩa, bảo vệ tính mạng, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội.
Theo Quyết
Theo quy định của Bộ luật Hình sự, tội lừa đảo phải có đặc trưng là có thủ đoạn gian dối. Một hành vi phạm tội nữa là lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản lại có đặc trưng là khi mượn tài sản thì không có thủ đoạn gian dối nhưng khi chiếm hữu được tài sản thì sử dụng không đúng với cam kết và tự ý định đoạt tài sản. Trong trường hợp bà hỏi
Mong luật sư tư vấn giúp em. Bố em có mua cho em 01 chiếc xe máy ở hiệu cầm đồ. Khi mua do bố e không biết nên chỉ lấy mỗi đăng ký xe máy mà không lấy bắt cứ một giấy tờ gì khác. Mà xe bố e mua là xe mang biển số Hà Nội và chủ cũng là người Hà nội. Còn chủ bán xe (chủ hiệu cầm đồ lại ở Hưng Yên) và em cũng ở Hưng Yên. Khi em lên gặp chủ xe để
Tôi có mua 1 xe máy cũ đã qua 2 chủ sử dụng. Bây giờ tôi muốn sang qua tên tôi, nhưng chủ trước đó đã làm mất hồ sơ gốc, lúc mua bán người chủ cũ có ghi giấy bán xe nhưng ko công chứng. Hiện tại tôi đang giữ giấy đăng ký xe, giấy chứng minh của người chủ cũ. Tôi muốn sang tên đổi chủ thì cần những giấy tờ gì? Cả hai chủ xe cũ và mới đều cùng
cho sức khỏe của người khác do vi phạm quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc hành chính; điều 111 hiếp dâm; điều 113 cưỡng dâm; điều 121 làm nhục người khác; điều 122 vu khống; điều 171 xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp.
Người phạm các tội như đã nêu trên, được bên bịhại rút yêu cầu khởi kiện (còn gọi là bãi nại) thì đối tượng phạm tội không bịxử lý
Anh em tôi được thừa kế nhà ở Hà Nội, do điều kiện công việc nên đến Đại sứ quán VN đề nghị công chứng giấy ủy quyền cho một người về nước làm thủ tục khai nhận thừa kế. Chúng tôi bị từ chối vì giấy ủy quyền liên quan bất động sản. Việc này có đúng không?
Tôi có nhặt được một số tiền lớn, vì điều kiện còn gia đình còn khó khăn nên tôi không có ý muốn trả lại nhưng tôi có nghe nhiều người nó rằng không trả lại tài sản nhặt được có thể bị phạt. Điều này có đúng không?
Tại Điều 187 Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định “1. Người phát hiện tài sản bị đánh rơi, bị bỏ quên, bị chôn giấu, bị chìm đắm phải thông báo hoặc trả lại ngay cho chủ sở hữu; nếu không biết ai là chủ sở hữu thì phải thông báo hoặc giao nộp cho Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn hoặc công an cơ sở gần nhất hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác
thành viên trở lên, của chủ sở hữu và người được uỷ quyền đối với công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, của cổ đông sáng lập đối với công ty cổ phần, của thành viên hợp danh đối với công ty hợp danh;
c) Tỷ lệ phần vốn góp của mỗi thành viên đối với công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên hoặc của mỗi cổ đông sáng lập đối với công
trường hợp không có CĐSL, Điều lệ công ty cổ phần trong hồ sơ đăng ký doanh nghiệp phải có chữ ký của người đại diện theo pháp luật hoặc các cổ đông phổ thông của công ty đó.
- Các CĐSL phải cùng nhau đăng ký mua ít nhất 20% tổng số cổ phần phổ thông được quyền phát hành tại thời điểm đăng ký doanh nghiệp. CĐSL và cổ đông phổ thông tại thời điểm
Chào Luật sư! Luật sư cho em xin hỏi: Việc "hoàn trả vốn góp cho cổ đông" và việc "mua lại cổ phần của cổ đông" có giống nhau không? Nếu giống nhau, thì tại sao ở điểm a khoản 5 điều 111 và khoản 3 điều 130 trong Luật DN 2014 lại không liên quan nhau? Nếu khác nhau, thì DN có được quyền mua lại cổ phần của cổ đông nếu chưa hoạt động quá 2 năm
Ðiều kiện, tiêu chuẩn để được nâng bậc lương trước thời hạn đối với cán bộ, công chức? * Tiêu chuẩn của chuyên gia tư vấn chuyển giao công nghệ? * Hồ sơ khai thuế thu nhập doanh nghiệp? * Việc bảo đảm an toàn thực phẩm, dinh dưỡng tại các cơ sở giáo dục mầm non? * Ðiều kiện đối với nhân viên điểm bưu điện - văn hóa xã?
làm việc. Đại hội -- với cổ đông sở hữu 360.000 cổ phần -- biểu quyết đồng ý. Đại Hội tiếp tục làm viêc, thông qua danh sách đề cử, bỏ phiếu bầu... và chon ra hội đồng quản trị mới với số phiếu đồng ý đại diện cho 270.000 cổ phần Em xin hỏi quyết định hoãn cuộc họp hay quyết định tiếp tục bầu ra ban quản trị mới là đúng.
Chào các luật sư! Theo quy định pháp luật, cụ thể là Luật Doanh Nghiệp 2014. Thành viên độc lập hội đồng phản trị "không được hưởng lương lợi ích từ công ty", "không sở hửu số cổ phần có quyền biển quyết quá 1% tổng số cổ phần biểu quyết của công ty". Nếu theo quy định như vậy, Thành viên độc lập Hội đồng quản trị làm việc không công cho công
cổ đông khác không góp thêm nên vốn điều lệ thiếu mất 53,408 tỷ đồng. Hội đồng quản trị công ty vì Tổng mức đầu tư tăng và Cổ đông không góp thêm vốn điều lệ nên muốn bán số cổ phần của các cổ đông hiện hữu không góp (được quyền mua nhưng không mua) cho cổ đông chiến lược khác để bổ sung vốn điều lệ còn thiếu, đồng thời muốn phát hành thêm cổ phần