Luật gia Vũ Thị Nhung - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định của Bộ luật dân sự năm 2005 để chị tham khảo, như sau:
Di sản dùng vào việc thờ cúng:
“1. Trong trường hợp người lập di chúc có để lại một phần di sản dùng vào việc thờ cúng thì phần di sản đó không được chia thừa kế và được giao cho
Do có mẫu thuẫn với các anh tôi nên trước khi mất bố tôi làm di chúc để lại cho tôi toàn bộ di sản thừa kế là một ngôi nhà và toàn bộ tài sản trong đó. Tôi cho rằng việc một mình nhận toàn bộ di sản sẽ gây chia rẽ, sứt mẻ tình cảm anh em trong nhà nên tôi không muốn nhận. Vậy tôi có thể từ chối nhận di sản thừa kế của bố tôi để lại hay không
Trong một lần đi biển, tàu cá của tôi gặp bão và bị đánh chìm. Sau 2 năm không có thông tin gì về tôi, mọi người trong gia đình nghĩ rằng tôi đã chết. Vợ tôi đã yêu cầu tòa án tuyên bố là tôi đã chết. Sau khi mãn tang cô ấy lập gia đình mới, tài sản của tôi đã được chia thừa kế theo pháp luật cho các con và cô ấy. Luật sư tư vấn, việc cô ấy kết
Gia đình tôi có hai chị em gái, tôi đang du học ở nước ngoài. Chỉ có chị gái tôi và bố tôi sống trên mảnh đất của gia đình. Bố tôi bị bệnh đã lâu, trước khi mất ông có để lại di chúc miệng dặn dò chị tôi chia đều tài sản cho hai chị em là mảnh đất. Một thời gian sau tôi về nước, mảnh đất của gia đình được cấp sổ đỏ và đứng tên chị gái tôi. Xin hỏi
Đề nghị luật sư tư vấn, ngoài chúng tôi là con ruột thì con dâu, con rể trong gia đình có được hưởng thừa kế không và tài sản sẽ được phân chia như thế nào? ( Nguyễn Văn Lâm - Phú Thọ)
Bố mẹ tôi mất đi để lại mảnh đất 300m2, gia đình tôi có ba chị em. Tôi là chị cả, vì điều kiện kinh tế khó khăn nên tôi phải đi làm ăn xa, để lại mảnh đất cho người em út trong nom, quản lý. Tôi được biết người em út của tôi đã đứng tên hơn 18 năm rồi. Nay tôi muốn về quê sinh sống và muốn chia mảnh đất đó theo pháp luật vì bố mẹ tôi mất đi cũng
Ba tôi là chủ hộ của gia đình, hộ khẩu chỉ có tên ba, mẹ và tôi. Ba tôi đã mất, để lại mảnh đất đứng tên của ba. Đề nghị luật sư tư vấn khi ba mất bà nội tôi không chung hộ khẩu của nhà tôi thì có được thừa kế không?
Chồng tôi chết đi và viết di chúc để lại toàn bộ tài sản cho tôi mà không chia cho bố mẹ do giữa hai bên phát sinh mâu thuẫn (bố chồng tôi đã bị kết án về hành vi cố ý gây thương tích cho chồng tôi). Tuy nhiên, hiện nay bố mẹ chồng tôi khởi kiện đòi chia thừa kế. Đề nghị Luật sư tư vấn việc bố mẹ tôi có quyền đòi chia di sản như vậy không? (Lê
Tôi sinh năm 1986. Năm 2006 tôi được bà B (sinh năm 1960) nhận làm con nuôi. Sau đó mẹ nuôi tôi mất, có để lại một căn nhà, nhưng không để lại di chúc. Tôi yêu cầu chia một nửa căn nhà nhưng chị C (là con ruột của mẹ nuôi) không đồng ý với lý do tôi không có quyền thừa kế. Đề nghị Luật sư tư vấn, tôi có nên khởi kiện để đòi quyền lợi cho mình hay
thuận phân chia 1/2 giá trị của ngôi nhà (phần tài sản do người mẹ để lại), 1/2 giá trị ngôi nhà còn lại vẫn thuộc quyền định đoạt (một trong những quyền cơ bản của chủ sở hữu tài sản) của người cha của ông, mặc dù người cha đã bị tòa án tuyên bố là mất tích. Để phân chia được khối tài sản này, phải căn cứ quy định tại Điều 81 Bộ luật Dân sự: "Người có
Năm 2009, bố tôi mất, không để lại di chúc. Nay mẹ tôi muốn bán căn nhà do bố mẹ tôi mua năm 1995 (nhà đã được cấp sổ đỏ) để lấy tiền giúp chị tôi đang gặp khó khăn. Xin hỏi, mẹ tôi có quyền quyết định việc này không? Nếu được, cần tiến hành những thủ tục gì?
Bố mẹ cháu kết hôn năm 1988, sinh cháu năm 1989 và em cháu năm 1998. Năm 2005, bố mẹ thỏa thuận phân chia tài sản chung vì bố cháu có một người con riêng. Năm 2009, bố cháu lập di chúc để toàn bộ phần tài sản của bố cháu cho người con riêng này. Tháng 5-2010, bố cháu mất vì tai nạn giao thông. Cháu xin hỏi, ba mẹ con cháu có quyền được hưởng phần
Tôi chung sống với một người đàn ông góa vợ từ năm 2004 nhưng không đăng ký kết hôn. Nay anh đột ngột qua đời, không để lại di chúc, dẫn đến việc các con riêng của anh ấy tranh chấp quyền hưởng di sản với tôi. Xin hỏi tôi có quyền thừa kế đối với di sản của anh không?
Ông, bà nội tôi muốn lập chúc thư (di chúc bằng văn bản) để lại di sản cho con cháu. Đề nghị chuyên mục tư vấn, chúc thư có bắt buộc phải công chứng hoặc phải đáp ứng điều kiện nào để được pháp luật công nhận (Huyền Diệu, Hoàn Kiếm, Hà Nội).
là phần đất không bị tranh chấp và yêu cầu chúng tôi đo đạc lại đất nhưng phải đóng mức phí đo đạc. Đề nghị Luật sư tư vấn, Cán bộ VPĐKĐĐ hướng dẫn như vậy có đúng luật không? Nếu đo đạc lại, thì trên GCN diện tích đất của chúng tôi là diện tích cũ hay có thêm có phần tăng thêm? (Nguyễn Văn Minh - Ninh Bình)
Từ trước tới nay, gia đình tôi vẫn sử dụng nhờ lối đi nhà hàng xóm. Gần đây, gia đình họ có ý muốn lấy lại phần đất này để làm nhà. Vì phần đất của gia đình tôi nằm ở phía trong và bị bao vây bởi các phần đất khác nên không có lối đi khác. Đề nghị luật sư tư vấn, tôi phải làm gì để tiếp tục sử dụng lối đi này.
Gia đình tôi muốn chuyển mục đích sử dụng từ đất lúa sang đất sản xuất kinh doanh (đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép) thì có phải chuyển sang hình thức thuê đất không? (Nguyễn Thị Nụ - Lạng Sơn)
Gia đình tôi được nhà nước giao khoán một mảnh đất trong khu nông nghiệp từ năm 1997, nộp tiền và sản lượng thuế đầy đủ hàng năm, gia đình tôi đã đầu tư và cải tạo rất nhiều lần. Vậy, gia đình tôi có được làm sổ đỏ không và thủ tục như thế nào? (Trần Lực - TP.Hồ Chí Minh)
Vợ chồng tôi ly hôn đã được 6 năm. Sau khi chia tài sản (nhà) theo bản án, cơ quan thi hành án không làm biên bản bàn giao tài sản nhà đất cho tôi. Nay tôi muốn làm thủ tục cấp sổ đỏ cho tài sản nhà đất đã được chia, nhưng vì không có biên bản bàn giao tài sản nhà đất, tôi không được cấp sổ. Tôi đã đến cơ quan thi hành án để xin cấp lại biên bản
thì người đang sử dụng đất được xem xét cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất và phải thực hiện nghĩa vụ tài chính theo quy định của pháp luật." (Khoản 1 Điều 22 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP).
Như vậy, theo quy định nêu trên thì nếu hộ gia đình, cá nhân đang sử đất do lấn, chiếm lòng