biệt được Chính phủ quy định như sau:
Theo quy định tại Điều 2 nghị định 20/2010/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh sửa đổi Điều 10 của Pháp lệnh Dân số, những trường hợp sinh con thứ 3 không vi phạm quy định sinh 1 hoặc 2 con bao gồm:
Cặp vợ chồng sinh con thứ ba, nếu cả hai hoặc một trong hai người thuộc dân tộc có số dân dưới 10
Bà Trần Thị Thu Trang (TP. Hà Nội) đề nghị cơ quan chức năng giải đáp các thắc mắc sau: Đối với doanh nghiệp nhỏ ít người lao động thì việc đóng BHXH và BHYT thực hiện như thế nào? Doanh nghiệp có thể chưa đóng bảo hiểm cho người lao động trong vòng 6 tháng kể từ khi ký hợp đồng chính thức được không? Có văn bản nào hướng dẫn về vấn đề này
hằng tháng: Bí thư chi bộ; trưởng thôn hoặc tổ trưởng tổ dân phố; trưởng ban công tác mặt trận thôn, tổ dân phố; công an viên ở thôn được hưởng mức phụ cấp hằng tháng bằng hệ số 1,25 theo mức lương cơ sở của khu vực hành chính sự nghiệp (bao gồm cả 3% bảo hiểm y tế). - Mức phụ cấp kiêm nhiệm chức danh: Những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã
, công chức cấp xã thuộc huyện Mộ Đức: Ngạch: Cán sự, mã ngạch: 01.004, bậc: 1/12, hệ số: 1,86. Hệ số chênh lệch bảo lưu: 0,39. Hệ số phụ cấp chức vụ: 0,2. Phụ cấp loại xã: 5%.Thời gian hưởng lương, hệ số chênh lệch bảo lưu và phụ cấp kể từ ngày 1/1/2012. Như vậy Tôi có được xếp ngạch, bậc lương đối với cán bộ cấp xã có trình độ lý luận chính trị (Trung
Theo khoản 2 điều 15 nghị định 92/2009/NĐ-CP hướng dẫn về về chức danh, số lượng, một số chế độ,chính sách đối với cán bộ, công chức ở xã, phường, thị trấn và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã thì : “Những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã không thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc.”
Do đó, đối với
số lương 2,1, bậc 2, mã số 01-003. Đến ngày 3/9/2002, tôi được bầu giữ chức vụ Phó Chủ tịch Hội Nông dân huyện và hưởng hệ số lương 3,1. Sau một thời gian công tác, bản thân tôi tiếp tục được điều động đến công tác tại Phòng Nông nghiệp và PTNT huyện Hải Lăng, được bảo lưu hệ số lương 3,1 kể từ ngày 1/2/2004 đến thời hạn 6 tháng sau chuyển sang hệ
Từ tháng 1/11/1985, tôi được UBND xã cử đi học lớp y tá y học dân tộc do Sở Y tế đào tạo và cấp bằng. Tháng 1/1986, tôi được Trung tâm Y tế huyện giới thiệu về công tác tại Trạm Y tế xã. Đến ngày 31/12/1989, do giảm biên chế nên tôi đã phải nghỉ công tác, thời gian là 4 năm. Từ tháng 26/6/1993 đến 31/12/2010, tôi làm Phó ban Dân số-KHHGĐ xã
chuyên trách ở cấp xã quy định:
“Cán bộ cấp xã có thời gian đảm nhiệm chức danh theo Nghị định số 09/1998/NĐ-CP, nếu công tác liên tục đến ngày 01 tháng 01 năm 1998 và hưởng sinh hoạt phí theo Nghị định số 09/1998/NĐ-CP thì thời gian đảm nhiệm chức danh trước ngày 01 tháng 01 năm 1998 được tính là thời gian đã đóng bảo hiểm xã hội”.
Như vậy
Tôi công tác tại Đài truyền thanh xã với chức danh là cán bộ hợp đồng, đến nay đã 6 năm. Hiện nay, tôi đang hưởng mức phụ cấp bằng 90% trưởng đài (630.000đ/tháng). Từ tháng 7/2009, tôi tốt nghiệp ngành báo chí Trường Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn hệ tại chức, vẫn hưởng chế độ 630.000đ/tháng. Ở xã tôi, cán bộ hợp đồng của các ban ngành khác
Tôi công tác ở xã từ năm 2001, đóng BHXH được 13 năm (hiện đang hưởng lương bậc 2 hệ số lương 2,45), chức danh là Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc xã. Về bằng cấp, tôi đã tốt nghiệp trung cấp lý luận chính trị và đang học đại học tại chức về quản lý kinh tế. Tháng 5/2010, bầu BCH Đảng ủy tôi không trúng cấp ủy nên tôi biết mình phải chuyển công
Hiện nay tôi đang công tác ở xã với chức danh Phó Chủ tịch UBND xã từ tháng 2/2003 đến nay, tôi đã đóng BHXH được 10 năm và đang hưởng lương bậc 2 hệ số 2,46. Tháng 4/2010 bầu Ban chấp hành Đảng ủy tôi không trúng cử, hiện giờ tôi vẫn đang công tác và giữ chức vụ Phó Chủ tịch UBND xã. Được biết tới đây tôi phải chuyển sang công tác khác trước
Hiện nay tôi đang công tác ở xã, giữ chức danh Phó chủ tịch Hội đồng nhân dân xã từ tháng 2/2005 đến nay và cũng tham gia đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) từ ngày đó. Về bằng cấp, tôi có bằng trung cấp lý luận chính trị; Trung cấp khuyến nông và Trung cấp hành chính. Xin luật sư cho biết trường hợp của tôi như đã nêu trên, theo Nghị định 92 của
hội, các chức danh này gọi là công chức cấp xã. Tất cả các chức danh này đều được xếp lương theo bảng lương chức vụ hoặc bảng lương chuyên môn, nghiệp vụ theo Nghị định 204 ngày 14/12/2004 của Chính phủ. Khi đã được xếp lương theo bảng lương thì được đóng BHXH, BHYT bắt buộc theo quy định của Bộ luật Lao động và Luật Bảo hiểm xã hội và được hưởng chế
bãi nhiệm của UBND huyện Yên Thủy. Tháng 2/2011, ông Hồng nhận sổ bảo hiểm xã hội và không được thanh toán bất cứ chế độ gì. Ông Hồng muốn được biết ông có được hỗ trợ hay hưởng phụ cấp gì trong thời gian chưa bãi nhiệm chức vụ từ tháng 11/2004 đến tháng 12/2008 không?
Bà Nguyễn Thị Chi sinh năm 1963, nhập ngũ tháng 2/1980 đến ngày 30/4/1984 xuất ngũ về địa phương. Từ tháng 8/1984 đến tháng 12/1998 bà Chi công tác tại Văn phòng UBND xã Phương Công, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình. Từ ngày 1/1/1999 đến nay bà Chi là cán bộ Tư pháp – Hộ tịch xã Phương Công. Hiện nay, trong sổ Bảo hiểm xã hội của bà Chi chỉ được
Một số cán bộ, chiến sĩ trẻ trong ngành Công an gửi thư thắc mắc: Tại sao cán bộ, chiến sĩ Công an nhân dân không được phát thẻ bảo hiểm y tế (BHYT)? Vậy khi phải vào bệnh viện điều trị hoặc đi khám bệnh thì có được hưởng chế độ BHYT không?
Tôi làm việc cho công ty Hợp Nhất Thành phụ trách các việc liên quan đến BHXH,BHYT...và nhiều việc khác nên việc cập nhật kịp thời các thay đổi của BHXH, BHYT...rất khó.Các thông tin có liên qua đến bảo hiểm đa số tôi xem trên mạng và hỏi thăm bạn bè và thường nhận được những thông tin chung chung không cụ thể. Có những thay đổi mới về chính
Ông Giàng A Chảo (xã Nậm Loỏng, thành phố Lai Châu) hỏi: Năm 1977 tôi là thư ký Ủy ban nhân dân (UBND) xã, từ năm 1980 đến năm 1990 được bầu giữ chức danh Chủ tịch UBND xã, từ năm 1991 nghỉ không tham gia đóng bảo hiểm xã hội (BHXH), thời đó cán bộ xã chưa phải là công chức và không có chế độ, từ năm 2006 đến tháng 5/2015 tham gia công tác xã
Ông Nguyễn Văn Quốc (tỉnh Đồng Nai) nhập ngũ năm 1974, đến năm 1987 xuất ngũ về địa phương và hưởng chế độ bệnh binh 2/3. Năm 1995 ông làm Chỉ huy trưởng Quân sự xã, Thường trực Đảng ủy xã. Năm 2008 ông kiêm chức Chủ tịch Mặt trận Tổ quốc xã. Trong quá trình làm việc ông Quốc hưởng 90% lương của 1 chức danh và không được đóng bảo hiểm xã hội