Thưa Luật sư! Mẹ tôi có cho người hàng xóm vay 1 tỷ đồng, thế chấp căn nhà (chỉ có giấy tờ sang bán nhà ban đầu, không có sổ đỏ và sổ hồng, vì khu vực đó hiện chưa cấp sổ), có làm giấy tờ, có chứng kiến của trưởng khóm. Người hàng xóm này vỡ nợ, bỏ trốn, người anh ruột của hàng xóm này dọn đồ đến căn nhà đã được thế chấp cho mẹ tôi ở và nói
Xin hỏi luật sư: Nếu ở nhà trọ mà không có đăng ký tạm vắng tạm trú thì sẽ bị phạt đúng không, người bị phạt là chủ nhà trọ? Vậy người thuê phòng trọ đó có bị phạt gì không?
trả lại nhà” (bên B là gia đình em) Trong hợp đồng có công chứng xác nhận cùa UBND phường. Vậy, ban tư vấn cho gia đình em hõi: -Trường hợp 1: Sau khi kết thúc hợp đồng, gia đình em có yêu cầu bên A hoàn lại tiền thế chấp và bên em giao trả lại nhà, nhưng bên bên A không đồng ý trã lại tiền thế chấp và cũng không làm lại hợp đồng mới và yêu
tháng tiền nhà.em thấy vô lí.1 năm người ta đi làm nhận lương có 12 tháng mà em ở trọ chủ nhà bắt em đóng 13 tháng.trong khi đó em ở trọ nhiều nơi chỗ nào cũng tính theo ngày dương lịch,cho em hỏi trường hợp của em có phải đang bị chủ nhà gian lận không ạ.em phải giải quyết như hế nào?
Anh Nguyễn Văn N là chiến sỹ Dân quân tự vệ nòng cốt của xã H huyện T tỉnh Lạng Sơn. Trong thời gian huấn luyện tập trung theo kế hoạch, ngày 11/5/2006, trên đường đi từ nơi ở của gia đình đến địa điểm tập trung huấn luyện, xe máy do anh N điều khiển đã va chạm với xe đạp đi cùng chiều, xe của anh N bị đổ làm anh bị chấn thương nặng. Anh N được
cũng nói là cho em út đnứg tên nhưng căn nhà naỳ chỉ cho ở chứ không cho bán. Để làm phủ thờ. Và cho tới nay anh chị em chúng tôi bất hoà cũng vì lời ăn tiếng nói qua laị và người em út đã tự ý làm sổ hồng và chỉ có 2 vợ chồng người em út đứng tên không cho anh chị trong gia đình biết, và cũng chưa được sự chấp thuận của anh chị. Vậy xin cho tôi
Tôi và vợ cũ ly hôn năm 2010, trước khi ly hôn chúng tôi có 1 con 3 tuổi, tài sản chung: 1 lô đất bố mẹ đẻ tôi cho, đã làm nhà sau kết hôn, 1 lô đất chúng tôi đấu giá năm 2009 đứng tên vợ cũ. Khi ly hôn chúng tôi đã thỏa thuận (có xác nhận của chính quyền): Lô đất đấu giá sẽ bán để trả nợ, còn căn nhà đang ở để lại cho con khi trưởng thành cháu
); trái phiếu doanh nghiệp (điều 2 Nghị định số 52/2006/NĐ-CP của Chính phủ về phát hành trái phiếu doanh nghiệp). Có thể thấy, xuất phát từ định nghĩa về “giấy tờ có giá” tại khoản 8, điều 6 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010 cũng như từ thực tiễn đời sống pháp lý, thực chất, “giấy tờ có giá” luôn được tiếp cận dưới ý nghĩa là một “quyền tài sản
Vợ chồng A có 3 con, 2 con đã trưởng thành và 1 con 16 tuổi. Vợ chồng A có tài sản chung là 1 xe ô tô và 2 căn nhà. chồng A chết không để lại di chúc. A thuyết phục 2 người con đã trưởng thành lập văn bản từ chối nhận di sản. Sau đó, A đứng tên toàn bộ khối di sản. Vì còn 1 người con chưa trưởng thành nên A là đại diện theo pháp luật của người con
Công ty tôi là công ty tnhh một thành viên. Hiện nay công ty tôi đang phải làm thủ tục thay đổi người đại diện theo pháp luật là người nước ngoài. Tuy nhiên, người nước ngoài bên công ty tôi chưa có giấy phép lao động. Luật sư cho tôi hỏi công ty tôi phải làm chuẩn bị những hồ sơ gì để xin cấp giấy phép lao động và sau khi có giấy phép lao
hợp pháp và được pháp luật bảo vệ. Xin hỏi: Khi cảnh sát giao thông kiểm tra hành chính, theo Nghị định 71/2012/NĐ-CP tôi xuất trình giấy ủy quyền ra có bị phạt hay không?
Tôi bán một thửa đất có kèm theo tài sản. Hai bên mua bán nhờ người làm giấy viết tay, hai bên cùng một số người có mặt làm chứng kí. Giấy chỉ làm 01 bản do người mua giữ. Thời gian sau đó, bên mua xin được cán bộ địa chính và Chủ tịch UBND xã kí xác nhận có đóng dấu (mặc dù các đại diện không có mặt trong cuộc mua bán). Tôi xin hỏi: Các cán
Hoàng Nguyên M là chủ hiệu cầm đồ tại quận H. Ngày 13/2 vừa qua, M đã nhận cầm đồ của A một chiếc xe máy nhãn hiệu Spacy trị giá 150 triệu đồng. Do biết A là đối tượng chuyên trộm cắp và thông qua tin tức biết được A mới trộm được chiếc xe máy Spacy trên nên khi A muốn cầm chiếc xe trên với giá 20 triệu đồng, M đã nhất trí ngay. Xin hỏi hành vi
Em đang là sinh viên năm thứ ba thuộc một trường công an. Em thấy có một số bạn trong trường đem cầm thẻ sinh viên lấy tiền tiêu xài. Số tiền họ cầm được rất lớn. Em dò hỏi thì thẻ sinh viên của một số trường khác như Luật, báo chí cũng có giá trị cầm đồ tương đối cao. Luật sư cho em hỏi hành vi cầm cố thẻ sinh viên như vậy có phạm pháp không
ấy giữ xe bảo em gái em viết một văn bản là xe không ăn cắp ăn chộm, nếu có gì xảy ra xin chịu trách nhệm. Hiện tại e gái không có tiền nhổ ra và giấy tờ xe bị chủ cũ đem đi cắm mất , đòi chủ cũ họ bắt em gái em tự nhổ giấy tờ, và bên cầm đồ bạn trai kia cũng đang đòi giấy tờ. Em gái em tính bỏ xe không biết có được không? Em hỏi giờ em gái em đang
Theo quy định tại khoản 2 Điều 2 Nghị định 23/2015/NĐ-CP: “Chứng thực bản sao từ bản chính” là việc cơ quan, tổ chức có thẩm quyền theo quy định tại Nghị định này căn cứ vào bản chính để chứng thực bản sao là đúng với bản chính. Và khoản 5 Điều này quy định “Bản chính” là những giấy tờ, văn bản do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền cấp lần đầu, cấp
Gia đình tôi đang theo vụ kiện tranh chấp tài sản. Khi ra tòa cần có các tài liệu chứng minh nên gia đình phải đem đi chứng thực. Khi đi chứng thực và xin sao y bản chính thì có văn bản được chứng thực, có văn bản không được chứng thực và trả về. Tôi muốn luật sư nêu rõ quy định của Nhà nước về vấn đề này?
Công ty A có mảnh đất 6000 m2, đất thuê của nhà nước, thời gian thuê 49 năm, tiền thuê trả hàng năm. Đất đã được cấp giấy chứng nhận. Trên mảnh đất đó công ty A đã xây dựng nhà xưởng diện tích 987m2, hiện đang cho công ty B thuê làm nhà xưởng, thời hạn thuê 10 năm. Công ty A muốn dùng nhà xưởng trên để thế chấp tại ngân hàng M. Hỏi công ty A có
phường, xã nào yêu cầu xác nhận chữ ký cũng được, khi nào xong thì mang lại nộp cho công chứng để làm thông báo niêm yết. Tôi xin hỏi: Việc từ chối chứng thực của phường có đúng không? yêu cầu của công chứng là phải có xác nhận chữ ký vào Tờ khai khai thừa kế có cần thiết không? Tôi là người dân cần sự giúp đỡ của chính quyền nhưng đang bị kẹt ở giữa
Bộ luật dân sự 2005 khái niệm quyền sở hữu cũng chỉ được dưa ra theo hướng liệt kê, theo đó, ″Quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt tài sản của chủ sở hữu theo quy định của pháp luật″. Do đó, nếu áp dụng khái niệm này thì chúng ta lại bị rơi vào vòng luẩn quẩn định nghĩa tài sản thông qua một khái niệm quyền sở hữu