Công ty Luật Cương Lĩnh xin trả lời câu hỏi như sau:
Theo khoản 1 Điều 19 Luật quốc tịch thì công dân nước ngoài và người không quốc tịch đang thường trú ở Việt Nam có đơn xin nhập quốc tịch Việt Nam, thì có thể được nhập quốc tịch Việt Nam, nếu có đủ các điều kiện sau đây:
a) Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ theo quy định của pháp
Em và bạn em quen nhau hơn 1năm và hơn em 17tuổi, chúng em tính làm lễ đính hôn và bảo lãnh em theo diện hôn thê, nhưng bạn em đã từng li dị 2 lần và 2 người đó đều do bạn em bảo lãnh qua Úc. Theo em biết hình như bên đó chỉ được bảo lãnh 2 lần theo diện hôn thê nhưng em là lần thứ 3, bạn em có thể bảo lãnh em được không? Và chúng em phải làm như
Cám ơn bạn đã gửi câu hỏi của mình đến trang Tư Vấn của báo Đời Sống & Pháp Luật. Với thắc mắc của bạn, xin được đưa ra quan điểm tư vấn như sau:
Điều 4 Luật Quốc tịch năm 2008 quy định: “Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam công nhận công dân Việt Nam có một quốc tịch là quốc tịch Việt Nam, trừ trường hợp Luật này có quy định khác
Chào Bạn căn cứ vào Luật Quốc tịch, Nghị định 78/2009/NĐ-CP, Thông tư 05/2010/TTLT hiện hành thì hồ sơ nhập Quốc tịch của chồng bạn như sau:
Đơn xin nhập quốc tịch Việt Nam;
Bản sao Giấy khai sinh, Hộ chiếu hoặc giấy tờ khác có giá trị thay thế;
Bản khai lý lịch tư pháp;
Phiếu lý lịch tư pháp do cơ quan có thẩm quyền của Việt
Chào Bạn căn cứ vào Luật Quốc tịch, Nghị định 78/2009/NĐ-CP, Thông tư 05/2010/TTLT hiện hành thì hồ sơ nhập Quốc tịch của chồng bạn như sau:
Đơn xin nhập quốc tịch Việt Nam;
Bản sao Giấy khai sinh, Hộ chiếu hoặc giấy tờ khác có giá trị thay thế;
Bản khai lý lịch tư pháp;
Phiếu lý lịch tư pháp do cơ quan có thẩm quyền của Việt
01 bản sao hoặc bản chụp giấy khai sinh, trong đó xác định rõ quốc tịch Việt Nam của trẻ em đó; trường hợp giấy khai sinh không thể hiện rõ quốc tịch Việt Nam thì phải nộp kèm theo giấy tờ chứng minh quốc tịch Việt Nam của trẻ em này; trường hợp trẻ em là con nuôi thì nộp thêm 01 bản sao hoặc bản chụp quyết định công nhận việc nuôi con nuôi
quốc tịch có nơi thường trú tại TP. Hồ Chí Minh và có Giấy khai sinh do Cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp thì bạn có quốc tịch Việt Nam, được công nhận là công dân Việt Nam, mà không phải làm thủ tục xin nhập quốc tịch Việt Nam theo các quy định pháp luật Việt Nam hiện hành.
Gia đình tôi sang sinh sống tại Nga từ khá lâu. Tuy nhiên, các thành viên trong gia đình tôi vẫn giữ quốc tịch Việt Nam. Đến năm 2006, tôi chuyển sang quốc tịch Nga và xin thôi quốc tịch Việt Nam. Bố tôi thì vẫn giữ quốc tịch Việt Nam do muốn giữ quốc tịch quê hương khi già. Tháng 9/2010, bố tôi chết, để lại một ngôi nhà ở thành phố Hồ Chí Minh
Tôi có hộ khẩu thường trú tại quận Long Biên, Hà Nội. Tháng 03 năm 2015, tôi kết hôn với anh A (quốc tịch Canada) tại Sở Tư pháp Hà Nội. Ngày 05/01//2016 tôi sinh cháu trai tại Bệnh viện Việt - Pháp. Đề nghị cho biết cơ quan nào có thẩm quyền đăng ký khai sinh cho con tôi? Thủ tục được quy định như thế nào? Vợ, chồng tôi muốn cháu mang quốc
Dì em có 2 con gái, cả 2 chị đều đã lấy chồng và một chị định cư tại Mỹ, một chị tại Pháp. Cả 2 chị đều đã nhập quốc tịch các nước trên. Nay dì em vừa mất, chồng dì cũng đã mất từ lâu. Tài sản dì để lại là căn nhà dì đang ở dưới Long An (có sổ đỏ). Nhưng em lại nghe nói người quốc tịch nước khác không được nhận đất tại Việt Nam. Như vậy có đúng
người Pháp mà muốn nhập quốc tịch Việt Nam thì phải bỏ quốc tịch Pháp. Vây tôi xin luật sư giải đáp cho tôi là: 1/ Trả lời của sứ quán Việt Nam tại Pháp như vậy là có đúng luật hay không? 2/ Anh rể tôi đang định cư tại Pháp muốn xin nhập quốc tịch Việt Nam có được hay không? nếu được thì cần làm thủ tục như thế nào? Xin trân trọng cảm ơn!
Xin kính chào luật sư: em làm trong lĩnh vực xây dựng và nhận gói thầu công trình, e có thuê một người đi làm theo hình thức tính công theo ngày nhưng vì lý do công trình chưa bàn giao cho chủ gói công trình nên e hẹn với người được em thuê sẽ chi trả tiền lương khi công trình bàn giao trong vòng 7 ngày kể từ khi em thông báo với số tiền công chỉ
Con tôi đang điều khiển xe mô tô trên đường thì bị hai thanh niên chạy từ phía sau trờ tới giật đứt sợi dây chuyền và làm té xe gây thương tích. Sau đó người đi đường đã bắt được hai đối tượng này giao cho công an. Vậy hai thanh niên này phạm vào tội gì?
Tội cướp giật tài sản có thể hiểu là hành vi công khai chiếm đoạt tài sản đang do người khác giữ một cách nhanh chóng. Tội này được quy định tại Điều 136 Bộ luật Hình sự:
- Người nào cướp giật tài sản của người khác, thì bị phạt tù từ 1 đến 5 năm.
- Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 3 đến 10 năm: Có tổ
Em trai tôi năm nay 17t đã cùng một người bạn nhỏ tuổi hơn 15t rủ nhau giật cặp của học sinh để kiếm tiền xài và chạy thoát không bị truy đuổi, nhưng vô tình bị công an dựng xe lại hỏi và bị bắt giam, mở ra mới biết bên trong có 1 chiếc điện thoại. Và em trai tôi bị truy tố về tội cướp giật tài sản. Gia đình tôi đã gặp gia đình nạn nhân để xin
của 1 cô gái và đã bị C.A bắt giữ, riêng người thanh niên đi cùng vì nhanh chân nên đã chạy thoát. Giờ một mình bạn em phải gánh hết tội. Nhưng em muốn lưu ý với luật sư là bạn em chỉ nghe lời người thanh niên đó rủ chứ không có bàn tính trước. Em xin hỏi luật sư, vậy theo luật sư bạn em sẽ có thể bị phạt bao nhiêu năm tù giam và gia đình bạn ấy có
Bạn tôi lái 1 người bạn đi hội chùa keo và người đó ngồi đằng sau đã giật điện thoại của 1 người. Sau khi bán chiếc điện thoại đó với giá 500 ngàn đồng, đã cho bạn tôi 200 ngàn đồng. Hôm sau thì 2 người bi bắt. Gia đình của bạn tôi thì rất khó khăn, bố thì bị bệnh không làm được gì, mẹ thì già yếu, vợ mới sinh con được 4 tháng. bạn tôi là trụ
giáo dục. Gia đình người bị kết án có trách nhiệm phối hợp với cơ quan, tổ chức, chính quyền địa phương trong việc giám sát, giáo dục người đó.
3. Người được hưởng án treo có thể phải chịu hình phạt bổ sung là phạt tiền, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định theo quy định tại Điều 30 và Điều 36 của Bộ luật này.
4
phí, lệ phí theo quy định của pháp luật; các khoản đóng góp của Nhân dân; quyết định việc vay các nguồn vốn trong nước thông qua phát hành trái phiếu địa phương, trái phiếu đô thị, trái phiếu công trình và các hình thức huy động vốn khác theo quy định của pháp luật;
+ Quyết định chủ trương, biện pháp cụ thể để khuyến khích, huy động các thành
trình dự án của tỉnh theo quy định của pháp luật;
c) Quyết định các nội dung liên quan đến phí, lệ phí theo quy định của pháp luật; các khoản đóng góp của Nhân dân; quyết định việc vay các nguồn vốn trong nước thông qua phát hành trái phiếu địa phương, trái phiếu đô thị, trái phiếu công trình và các hình thức huy động vốn khác theo quy định của pháp