Chủ rừng là tổ chức tham gia cung ứng DVMTR có các nghĩa vụ sau:
a) Phải đảm bảo diện tích rừng cung ứng DVMTR được bảo vệ và phát triển theo đúng chức năng được qui định tại qui hoạch và phát triển đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt;
b) Chủ rừng là tổ chức nhà nước phải sử dụng số tiền được chi trả DVMTR đúng qui định
Trường hợp khu rừng cung ứng DVMTR bị thiệt hại do thiên tai (bị cháy, bão tàn phá, nước lũ cuốn trôi, động đất, lốc, sóng thần, lỡ đất,...), khô hạn làm cho rừng không còn khả năng cung ứng DVMTR thì diện tích bị thiệt hại không được tiếp tục chi trả DVMTR. Chỉ có những diện tích rừng được cơ quan chức năng nghiệm thu, xác định đủ điều kiện cung
Trong trường hợp chủ rừng thực hiện khai thác lâm sản, nhưng khu rừng sau khai thác vẫn đủ điều kiện cung ứng DVMTR thì vẫn được chi trả DVMTR; trường hợp chủ rừng rừng khai thác trắng không còn khả năng cung ứng DVMTR, cơ quan nghiệm thu không đạt yêu cầu thì không chi trả tiền DVMTR.
Việc xác định diện tích rừng đủ điều kiện cung ứng
. Một năm chỉ được khoảng 6 triệu đồng, lâu lâu ba tôi mới đi làm thuê, thu nhập không đủ cho cả gia đình. Trong khi đó chúng tôi đi học lại cần rất nhiều tiền, mà gia đình tôi không thuộc hộ nghèo nên không thể vay vốn sinh viên. Cho tôi hỏi gia đình tôi có thuộc diện được cấp hộ nghèo không và nếu thuộc diện được cấp thì gia đình tôi phải làm gì
Căn cứ vào Nghị định 159/2006 và các Thông tư liên tịch số 69/2007 và nay là Thông tư liên tịch số 190/2011/ ngày 7/11/2011 của Bộ Quốc phòng - Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội - Bộ Tài chính về sửa đổi, bổ sung Thông tư liên tịch số 69/2007 ngày 16/4/2007 của Bộ Quốc phòng - Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện
Năm 2006, gia đình bà Trần Thị Thanh Hoa vay 5 triệu đồng tại Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam, người vay vốn là ông Trần Ba, bố của bà Hoa. Năm 2011, gia đình làm đơn xin xoá nợ do ông Ba bị bệnh tâm thần và gia đình thuộc hộ nghèo nhưng đến nay chưa được giải quyết. Khi bà Hoa đi học đại học, gia đình đã
xây dựng được nhà ở mới hoặc sửa chữa, nâng cấp nhà ở đang có, đảm bảo diện tích sử dụng tối thiểu 24 m2 (đối với những hộ độc thân không nơi nương tựa, có thể xây dựng nhà ở có diện tích sử dụng nhỏ hơn nhưng không thấp hơn 18 m2) và “3 cứng” (nền cứng, khung - tường cứng, mái cứng); tuổi thọ căn nhà từ 10 năm trở lên. Nhà ở phải đảm bảo an toàn khi
Năm 2007, ông Vũ Danh Tuyên, giảng viên trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội, được Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Giáo dục và Đào tạo cử đi nghiên cứu sinh tại nước ngoài theo Chương trình học bổng diện Hiệp định, thời hạn 4 năm. Do trường ông Tuyên theo học không tổ chức được Hội đồng bảo vệ tốt nghiệp đúng thời gian nên nhà trường
Bạn: NGUYỄN XUÂN MAI Hỏi: Kính gửi: SỞ XÂY DỰNG TỈNH PHÚ THỌ! Tôi là NGUYỄN XUÂN MAI - SN 1956, cư trú Khu 4 - xã Đồng Xuân - huyện Thanh Ba - tỉnh Phú Thọ Gia đình tôi có ngôi nhà 2 tầng, diện tích xây dựng 5,3m x 14m ~ 74m2. Xây dựng năm 1994. Vừa qua, do việc cải tạo thi công chiếc cầu gần phía trước ngôi nhà đã làm xuất hiện các vệt lún nứt
, nhưng dường như các danh hiệu Chiến sĩ thi đua cơ sở, Lao động tiên tiến chỉ dành cho đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên, còn đối với các nhân viên thì thực sự là khó đạt được. Không phải vì chúng tôi lười biếng hay thiếu năng lực mà theo tôi nghĩ đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên mới có thành tích cụ thể để bình xét, đánh giá còn đối với đội ngũ
khi sản xuất lúa bị thiệt hại từ 30 - 70%. Hỗ trợ khai hoang, cải tạo đất trồng lúa: Hỗ trợ 70% chi phí khai hoang, cải tạo đất chưa sử dụng thành đất trồng lúa hoặc cải tạo đất lúa khác thành đất chuyên trồng lúa nước; mức chi phí do UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương xác định; Hỗ trợ 100% giống lúa trong năm đầu để sản xuất trên diện tích
xuất; được làm sân phơi, đào giếng nước, xây bể chứa nước, kênh dẫn nước, cống cấp thoát nước, hố ủ phân, chuồng nuôi gia súc, gia cầm theo quy định của bên giao khoán; + Khi chuyển đi khỏi nông trường quốc doanh, lâm trường quốc doanh, chuyển sang làm nghề khác hoạc chỉ đủ khả năng thực hiện một phần diện tích hợp đồng thì trả lại toàn bộ hoặc một
GD&TĐ - Theo thư bạn viết và căn cứ theo Điều 1 Thông tư liên tịch số: 68/2011/TTLT-BGDĐT- BNV- BTC-BLĐTBXH và khoản 3 Điều 2 Thông tư này thì thời gian 4 năm công tác đó bạn không được tính hưởng phụ cấp thâm niên theo Nghị định số: 54/2011/NĐ-CP.
Trả lời:
Theo Thông tư liên tịch số: 68/2011/TTLT-BGDĐT- BNV- BTC-BLĐTBXH ngày 30
* Trả lời:
Theo Thông tư liên tịch số: 68/2011/TTLT-BGDĐT- BNV- BTC-BLĐTBXH ngày 30/12/2011, Hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 54/2011/NĐ-CP ngày 04/7/2011 của Chính phủ về chế độ phụ cấp thâm niên đối với nhà giá:
Một trong những đối tượng được hưởng chế độ phụ cấp thâm niên là nhà giáo trong biên chế, đang giảng dạy
* Trả lời: Theo Thông tư liên tịch số 68/ 2011/TTLT-BGDĐT- BNV- BTC-BLĐTBXH ngày 30/12/2012 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Nội vụ, Bộ Tài Chính, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 54/2011/NĐ-CP ngày 04/7/2011 của Chính phủ về chế độ phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo, một trong những đối
trước đó bạn không được hưởng phụ cấp này cho dù bạn có đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc.
Như vậy Phòng Nội vụ tính chế độ phụ cấp thâm niên cho bạn là đúng với hướng dẫn của Thông tư liên tịch số: 68/2011/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC-BLĐTBXH.
Sỹ Điền
0Thích bài viết0Không thích bài viết
Đánh giá bài
* Trả lời:
Theo Khoản 1 Điều 2 Thông tư liên tịch số 68/2011/TTLT-BGDĐT-BNV- BTC-BLĐTBXH của Bộ Nội vụ-Bộ Tài chính-Bộ Giáo dục và Đào tạo-Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội,hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 54/2011/NĐ-CP ngày 04 /7/ 2011 của Chính phủ về chế độ phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo quy định về thời gian tính
* Trả lời:
Khoản c, Điều 2 Thông tư liên tịch số 68/2011/TTLT-BGDĐT-BNV- BTC-BLĐTBXH của Bộ Giáo dục và Đào tạo - Bộ Nội vụ - Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội - Bộ Tài chính: Hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 54/2011/NĐ-CP ngày 4/7/2011 của Chính phủ về chế độ phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo:
Thời gian làm việc được
số 1,91 từ 1/9/2001.
Tuy nhiên tôi chỉ được hưởng từ tháng 3/2002 đến nay. Với cách tính thâm niên như trên có đúng hay không?
Trả lời: Trước hết chị cần đọc kỹ Nghị định 54/2011/NĐ-CP ngày 04/7/2011 của Chính phủ về phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo và Thông tư liên tịch số: 68/2011/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC-BLĐTBXH ngày 30/12/2011 của Bộ Giáo