đó đã dàn dựngcho cháu ruột đứng ra khởi kiện về việc vay nợ 255 triệu (giả tạo), sau đó tựthỏa thuận giải quyết trả nợ bằng số tài sản mà tôi đang giữ giấy chứng nhận vàđề nghị cơ quan thi hành án ra quyết định hủy giấy chứng nhận tôi đang giữ đểcấp giấy chứng nhận mới mang tên chủ tài sản mới. Tôi muốn hỏi hành vi này cóthể khởi kiện hình sự được
.
Bạn muốn chuyển nhượng quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà của bên vay thì phải xét hợp đồng mà hai bên ký kết có hợp pháp và đã có hiệu lực chưa.
* Về hợp đồng vay tiền:
Hợp đồng vay tài sản là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên cho vay giao tài sản cho bên vay; khi đến hạn trả, bên vay phải hoàn trả cho bên cho vay tài sản cùng loại
tên đồng sở hữu trên Giấy chứng nhận quyền sử dụng. Xin luật sư cho tôi hỏi: 1. Nay tôi có quyền và lợi ích hợp pháp trên mảnh đất này không? 2. Tôi có cơ sở để khiếu nại cơ quan có thẩm quyền hoặc khởi kiện lên Tòa án về việc cấp lại Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mà ba tôi đã tự ý cho người khác cùng đứng tên không? 3. Tôi có quyền yêu cầu Tòa
Điều 126 Bộ luật lao động 2012, đây là một hình thức kỷ luật đối với người lao động nếu người lao động vi phạm một trong những hành vi sau đây:
“1. Người lao động có hành vi trộm cắp, tham ô, đánh bạc, cố ý gây thương tích, sử dụng ma tuý trong phạm vi nơi làm việc, tiết lộ bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của
1. Điều kiện đứng tên sở hữu nhà đất ở Việt Nam
Người Việt Nam định cư ở nước ngoài không được đứng tên quyền sử dụng đất tại Việt Nam trừ trường hợp thuộc các đối tượng có quyền sở hữu nhà ở theo quy định của Luật Nhà ở và đáp ứng được các quy định của Nghị định 51/2009/NĐ-CP Hướng dẫn Nghị quyết 19/2008/QH12 về thí điểm cho tổ chức, cá
Căn cứ Luật Bảo hiểm xã hội:
Trường hợp của ông, đề nghị liên hệ với cơ quan Bảo hiểm xã hội (BHXH) để được hướng dẫn làm đơn đề nghị hưởng chế độ hưu trí (mẫu số 12-HSB) có xác nhận của chính quyền địa phương nơi cư trú; Sau đó cơ quan Bảo hiểm xã hội sẽ giới thiệu để ông được giám định sức khoẻ tại Hội đồng Giám định y khoa
Theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2005 và Luật Đất đai năm 2003, Luật Nhà ở năm 2005, Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 của Chính phủ về giao dịch bảo đảm thì khi xử lý tài sản bảo đảm là quyền sử dụng đất để thu hồi nợ, các bên thỏa thuận các phương thức khác nhau như Ngân hàng nhận chính tài sản bảo đảm, các bên cùng bán, giao cho
Xin giải đáp giúp tôi một vấn đề như sau: Doanh nghiệp có tài sản muốn bán bằng hình thức tự thỏa thuận thì có được tự mình xây dựng quy chế đấu giá và tự tổ chức bán đấu giá không? Nếu được thì thực hiện theo văn bản nào hoặc có được vận dung Nghị định 17/2010/NĐ-CP không? Xin trân trọng cảm ơn!
Vợ chồng tôi có tài sản thuộc sở hữu chung là một căn nhà, nay muốn bán đấu giá thông qua một tổ chức bán đấu giá tài sản. Theo sổ hộ khẩu thì tôi là chủ hộ gia đình. Vậy, tôi có quyền tự mình đại diện ký kết hợp đồng bán đấu giá tài sản với tổ chức bán đấu giá không?
Theo quy định tại mục 1 và mục 3 Chương XXI của Bộ luật Dân sự 2005 và Nghị quyết 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08/7/2006 của Tòa án nhân dân Tối Cao hướng dẫn thi hành về việc bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng có nội dung cụ thể như sau:
Điều 604 về căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại: “1. Người nào do lỗi cố ý hoặc lỗi vô ý xâm phạm
dân, địa chỉ thường trú, số điện thoại (nếu có) của người biết vụ tai nạn hoặc đề nghị người biết vụ tai nạn giao thông viết bản tường trình phục vụ công tác điều tra;
4. Tổ chức giao thông:
a) Trường hợp hiện trường vụ tai nạn giao thông không ảnh hưởng nhiều đến việc lưu thông của các phương tiện giao thông thì tổ chức hướng dẫn giao
Khi tham gia giao thông người tham gia giao thông phải tuân thủ Luật giao thông đường bộ, khi vi phạm giao thông thì bị xử lý trách nhiệm theo Nghị định 171/2013/CP-NĐ ngày13 ngày 11 tháng 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ.
Trong trường hợp gây tai nạn, người điều kiển phương tiện giao
nghiệp đó giao cho.
Trường hợp không chứng minh được các điều kiện trên thì xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong trường hợp này theo Điều 623 Bộ luật Dân sự 2005, Mục III Nghị quyết 03/2006/NQ – HĐTP, ngày 07/08/2006 hướng dẫn áp dụng quy định của Bộ luật Dân sự 2005 về bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra (phương tiện
Tôi bán ôtô cách đây 3 tháng nhưng người mua chưa đi đăng ký chuyển quyền sở hữu xe (khi mua bán chỉ có giấy viết tay). Tôi giục song họ không thực hiện. Nếu người mua gây tai nạn hay sử dụng xe vào mục đích không hợp pháp tôi có phải chịu trách nhiệm không?
Theo quy định tại Điều 29 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014, điều kiện để thửa đất có diện tích nhỏ hơn diện tích tối thiểu được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất (sổ đỏ) đối với trường hợp thửa đất có diện tích nhỏ hơn diện tích tối thiểu được quy định như sau:
- Thứ nhất
Vấn đề này hiện nay thực hiện theo quy định tại Điều 75 Luật Thi hành án dân sự năm 2008 và Khoản 10 Điều 1 Nghị định số 125/2013/NĐ-CP ngày 14/10/2013 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 58/2009/NĐ-CP ngày 13/7/2009 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thi hành án dân sự về thủ tục
vợ ông không đề nghị kê biên tài sản nào trước thì tài sản thuộc sở hữu riêng của vợ ông được kê biên trước. Trong trường hợp tài sản riêng của vợ ông không có hoặc không đủ để thi hành án, thì chấp hành viên mới được kê biên phần tài sản của người phải thi hành án trong khối tài sản thuộc sở hữu chung với người khác. Chỉ kê biên quyền sử dụng đất
Tại Bản án số 24/2010/DSPT ngày 27/05/2010 của TAND tỉnh Bắc Ninh về việc ly hôn. Theo bản án chị Lê Thị Quýt được sở hữu, sử dụng 01 ngôi nhà cấp bốn nằm trên diện tích 60m2 đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên anh Trần Văn Toàn, nhưng phải trích trả anh Trần Văn Toàn số tiền chênh lệch chia tài sản là: 217.328.000đ. Ngày 01
A là người phải thi hành án có quyền sử dụng đất, B có nhà trên đất của A (nhà không thể tách rời, phân chia). Như vậy B có phải là chủ sở hữu chung với A không? B có quyền ưu tiên mua lại tài sản khi A bị phát mại tài sản không?