Tôi muốn hỏi, hành vi vi phạm trong khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế (BHYT) bị xử phạt như thế nào, chẳng hạn như những hành vi mượn thẻ để khám chữa bệnh BHYT?
Sa thải là hình thức kỷ luật nặng nhất mà Người sử dụng lao động có quyền áp dụng đối với người lao động vi phạm kỷ luật lao động ở mức độ nghiêm trọng.
Theo ngôn ngữ thông thường thì sa thải là việc “đuổi việc” đối với người lao động. Theo qui định tại điều 85 Bộ luật lao động, người sử dụng lao động có thể sa thải người lao động khi người
thì người vi phạm được nhận lại tang vật, phương tiện bị tạm giữ.
Người có thẩm quyền áp dụng hình thức xử phạt tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính thì có thẩm quyền tạm giữ tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính.
Trong trường hợp có căn cứ để cho rằng nếu không tạm giữ ngay thì tang vật, phương tiện vi phạm
Đối với việc áp dụng hình thức kỷ luật sa thải, Điều 126 Bộ luật Lao động năm 2012 quy định như sau:
Điều 126. Áp dụng hình thức xử lý kỷ luật sa thải
Hình thức xử lý kỷ luật sa thải được người sử dụng lao động áp dụng trong những trường hợp sau đây:
1. Người lao động có hành vi trộm cắp, tham ô, đánh bạc, cố ý gây thương
Cô có thể kháng cáo để xin giảm nhẹ cho con trai mình. Kháng cáo là biểu thị sự bất đồng đối với bản án hoặc quyết định của tòa án cấp sơ thẩm nên yêu cầu tòa án cấp trên xét xử lại. Kháng cáo cũng đồng nghĩa với chống án mà trước đây và hiện nay một số người vẫn thường dùng. Tuy nhiên, Bộ Luật Tố tụng hình sự (BLTTHS) không dùng từ chống án nên
hiện việc nhận người lao động trở lại làm việc. Hết thời hạn đã ấn định mà người sử dụng lao động không thực hiện thì Chấp hành viên đề nghị cơ quan có thẩm quyền xử lý kỉ luật hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự về tội không chấp hành án.
2. Trường hợp không thể bố trí người lao động trở lại làm công việc theo nội dung bản án, quyết định thì
Trường hợp thi hành nghĩa vụ phải thực hiện công việc nhất định theo bản án, quyết định mà người phải thi hành án không thực hiện thì việc cưỡng chế sẽ được xử lý ra sao?
theo quy định của Luật Xử lý vi phạm hành chính có hiệu lực từ 1/7/2013, đối với hành vi vi phạm hành chính mà pháp luật quy định áp dụng hình thức xử phạt tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn hoặc áp dụng mức phạt tiền tối đa của khung tiền phạt đối với hành vi đó từ 15.000.000 đồng