ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột, chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại.
Dượng của bạn là con đẻ của ông nội nên thuộc hàng thừa kế thứ nhất. Tuy nhiên, do dượng đã chết nên việc xác định quyền hưởng di sản của ông nội phụ thuộc vào thời điểm chết của dượng. Cụ thể như sau:
- Nếu dượng bạn chết sau ông nội: Tại
hưởng một phần di sản của ông. Tuy nhiên, năm 2005, ông Thanh và Phúc bị tai nan giao thông và chết cùng 1 thời điểm nên cần cần căn cứ vào các quy định sau:
- Quy định về việc thừa kế của những người có quyền thừa kế di sản của nhau mà chết cùng thời điểm tại Điều 641 Bộ luật Dân sự: Trong trường hợp những người có quyền thừa kế di sản của nhau
tài sản đứng tên bố e sẽ bị tịch thu, quy đổi để trả nợ khi những chủ nợ khởi kiện. Nhưng những tài sản mà bố mẹ e có, không đủ số tiền 5 tỷ đồng nêu trên. Nếu bố mẹ e thống nhất để em đứng tên trong Giấy Chứng Nhận Quyền Sử Dụng Đất, chuyển tên em thành chủ sở hữu chiếc xe ô tô Toyota TRUỚC khi những chủ nợ khởi kiện bố e, thì có hợp pháp không? Khi
Tôi có người bà sống chung với một người đàn ông trong một thời gian dài. Ít lâu sau bà tôi chết ko để lại di chúc, người đàn ông sống chung với bà tôi muốn bán căn nhà và mảnh đất của bà tôi. Tôi xin hỏi, tôi là cháu của bà thì phải làm gì để ngăn cản người đàn ông bán đất và nhà. (giấy tờ đất và nhà ông ấy đang giữ, tuy nhiên ông ấy với bà
Xin chào luật, em xin được hỏi 1 vấn đề như sau: Ông em có 12 người con. 1 bác trưởng hiện đang trong miền Nam, còn bác trai thứ hiện ở quê cùng với 4 người em trai khác. Ông để lại cho các con 1 mảnh đất nhưng. Vì khó khăn nên 5 người con đều ở trên mảnh đất đó, được chia làm 5 phần. Gia đình em tuy là con thứ nhưng vì 1 số lý do nên ông để
. Gia đình tôi có hai người con ở thành phố Hồ Chí Minh, có thể làm giấy ủy quyền cho một người con ở quê thay mặt làm thủ tục phân chia di sản thừa kế mà không cần có mặt ở địa phương được không. Xin cảm ơn!
Xin chào! Hiện tôi đang có 1 vấn đề rất cần giải quyết mà không biết tìm hiểu từ đâu xin mọi người và các luật sư trên diễn đàn tư vấn giúp, tôi rất cần sự giúp đỡ của mọi người ạ. Sự việc của tôi như sau: Gia đình tôi có tất cả 9 người con, sau khi bố mẹ mất có để lại di chúc là 2 người con trai thừa kế nửa căn nhà, nửa căn còn lại là phần của
của ông ngoại 100m vuông ra cho Má tôi và dì tôi vì tôi cần thế chấp giấy tờ nhà để đi Nhật làm việc. Cụ thể là căn nhà số 76 sẽ tách ra 76 A và 76 B ( bên Má tôi là 28m, bên dì tôi là 62m) . Tuy nhiên thủ tục làm bị tắt lại là do phần khước từ thừa kế của cậu bên Đức không thành công vì luật chưa thông qua. Đến nay là 2011, thì bên dì tôi hiện nay
Ông Ma Văn Hiền, công tác tại Phòng Kinh tế và Hạ tầng huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang, đề nghị cơ quan chức năng giải đáp một số thắc mắc liên quan đến việc tính chi phí thẩm định thiết kế bản vẽ thi công và dự toán đối với công trình do UBND cấp huyện làm chủ đầu tư. Theo phản ánh của ông Hiền, đơn vị của ông được UBND huyện giao nhiệm vụ thẩm
Như tin đã đưa, Công ty TNHH Đông Tín xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ từ thân cây lúa sấy khô sang Nhật Bản qua trung gian là Công ty Rueeing Machinery Đài Loan. Tuy nhiên, khi cơ quan thuế kiểm tra, do không đảm bảo điều kiện thanh toán qua ngân hàng nên Công ty không được khấu trừ, hoàn thuế giá trị gia tăng (GTGT) và bị xử phạt do kê khai
kiểm tra thấy việc hai khách vào trọ được ghi vào sổ lúc 11h15. Đồng chí T yêu cầu hai đối tượng xuất trình giấy tờ tuỳ thân để kiểm tra thì một trong hai người không có Giấy chứng minh nhân dân. Đồng chí T dự kiến lập biên bản vi phạm hành chính và xử phạt chủ nhà trọ và hai đối tượng nói trên, mỗi người 100.000 đồng về hành vi không đăng ký tạm trú
giấy tờ tuỳ thân thì phát hiện người nước ngoài không mang theo một loại giấy tờ tuỳ thân nào, không có giấy phép của cơ quan có thẩm quyền cho vào khu vực biên giới. Theo tường trình của người nước ngoài thì họ nhập cảnh vào Việt Nam có đầy đủ giấy tờ và nghỉ ở một khách sạn tại Hà Nội, họ đi Lạng Sơn du lịch trong ngày, vì vội nên họ quên không mang
Bà Lăng Phương Thảo hiện trú tại xã Mai Sao, huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn, thuộc đối tượng được Nhà nước hỗ trợ xây mới, sửa chữa nhà ở. Do nhà ở xuống cấp, gia đình bà Thảo đã đi vay tiền để xây nhà. Chính quyền địa phương đã xuống nghiệm thu công trình khi hoàn thành. Tuy nhiên đến nay gần 2 năm gia đình bà Thảo vẫn chưa được nhận tiền hỗ trợ
"Tặng cho" và "chuyển nhượng" đều là hình thức để "chuyển quyền sử dụng đất". Tuy nhiên, bản chất của việc Tặng cho và Chuyển nhượng hoàn toàn khác nhau và hậu quả pháp lý cũng khác nhau. Nếu việc tặng cho đã hoàn tất về mặt thủ tục (bên nhận tặng cho được cấp GCN QSD đất) thì bên tặng cho không thể đòi lại được tài sản. Tuy nhiên, việc tặng cho
19/8/1945; bà mẹ Việt Nam anh hùng;
- Giảm 30% giá vé áp dụng cho các đối tượng là thương binh, người hưởng chính sách như thương binh; nạn nhân chất độc màu da cam; người khuyết tật đặc biệt nặng và người khuyết tật nặng.
Việc giảm giá vé quy định ở trên được áp dụng theo giá vé bán thực tế của loại chỗ, loại tàu mà hành khách sử dụng.
Trường
trị trên hóa đơn bán hàng thấp hơn giá trị thanh toán thực tế của hàng hóa, dịch vụ đã bán sẽ phải nộp đủ số tiền thuế theo quy định và bị phạt từ 1 đến 3 lần số tiền thuế trốn.
Căn cứ các quy định trên, ấn định thuế là một phương pháp (biện pháp) để cơ quan thuế xác định số thuế mà người nộp thuế phải nộp trong trường hợp người nộp thuế thuộc 1
Ông Nguyễn Hải An là con trai cụ Nguyễn Thị Hải. Năm 1943, cụ Hải là người đứng đầu Hội phụ nữ cứu quốc của xã A. Sau năm 1954, cụ Hải chuyển sang công tác tại tỉnh Hội phụ nữ của tỉnh Lạng Sơn. Tuy nhiên, do thất lạc giấy tờ nên cụ Hải vẫn chưa được công nhận là cán bộ tiền khởi nghĩa. Năm 1980, cụ Hải ốm nặng và qua đời. Cho đến tháng 02
Theo đó, DNCX không phải đối tượng nộp thuế, hoàn thuế GTGT theo Luật Thuế GTGT số 13/2008/QH12. Theo quy định của Luật Quản lý thuế và các văn bản hướng dẫn thi hành thì người nộp thuế được hoàn trả tiền thuế nếu nộp nhầm, nộp thừa. Tuy nhiên, trong trường hợp này, các DNCX không nộp thuế GTGT cho cơ quan thuế mà thanh toán tiền dịch vụ bao gồm
3 từ ngày 31/12/1994 trở về trước nay không gọi là bệnh binh mà là quân nhân bị bệnh nghề nghiệp. Tuy nhiên, Khoản 2, Điều 23, Pháp lệnh số 26/2005/PL-UBTVQH11 ngày 29/6/2005 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/10/2005 thì không gọi là quân nhân bị bệnh nghề nghiệp mà là bệnh binh suy giảm khả năng lao động từ 41
đưa tiền mà bà ngoại đã đóng góp để xây căn nhà và công sức bà ngoại đã vun vén cho mẹ con tôi trong suốt thời gian đó (vì bây giờ bà ngoại tôi đã già, không còn khả năng lao động). Tuy nhiên mẹ tôi không đồng ý và hiện tại bà ngoại tôi không sống cùng mẹ tôi nữa. Nay anh trai tôi muốn đập căn nhà cũ trên mảnh đất đó và xây nhà mới cho mẹ tôi ở (mục