nghị người có thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật. Trường hợp cần làm rõ thông tin về tài sản, nơi cư trú, nơi làm việc, trụ sở của người phải thi hành án hoặc các thông tin khác liên quan đến việc thi hành án thì Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự có thể ủy quyền xác minh cho cơ quan thi hành án dân sự nơi có thông tin
Căn cứ điều 8 Nghị định 173/2004/NĐ-CP của Chính phủ thì chính quyền địa phương, cơ quan đăng ký quyền sở hữu, sử dụng, cơ quan đăng ký giao dịch bảo đảm và các tổ chức, cá nhân liên quan phải tạo điều kiện, cung cấp các thông tin cần thiết theo quy định của pháp luật cho cơ quan thi hành án (THA) trong việc xác minh điều kiện THA của đương sự
Năm 2001, ông Nguyễn Lộc được tuyển dụng vào viên chức, đóng BHXH tại một đơn vị sự nghiệp. Năm 2013, ông được ký hợp đồng làm việc không xác định thời hạn. Nay ông Lộc muốn chuyển sang làm việc tại công ty TNHH một thành viên. Ông Lộc hỏi, đơn vị sự nghiệp có phải làm thủ tục chấm dứt hợp đồng làm việc và chi trả các khoản trợ cấp cho ông không?
Ông Nguyễn Duy Khánh (duykhanhgthb@...) làm việc tại Công ty cổ phần tư vấn xây dựng giao thông Hòa Bình từ tháng 3/1994. Năm 2010, ông Khánh làm đơn xin chấm dứt hợp đồng lao động. Ông Khánh được Công ty quyết định cho chấm dứt hợp đồng từ ngày 1/4/2010, được trả Sổ lao động và chốt Sổ BHXH đến hết ngày 31/3/2010. Sau khi nghỉ việc, ông Khánh
Công ty chúng tôi có một nhân viên nghỉ việc từ 01/6/2012 nhưng do không chịu bàn giao và ký cam kết bảo mật nên chưa được thanh toán tiền trợ cấp thôi việc. Đến nay, sau 2 năm 7 tháng: người này yêu cầu công ty trả tiền trợ cấp thôi việc. Xin hỏi: thời hiệu giải quyết chế độ này đã hết chưa? Nếu có thì theo quy định nào?
Em vào làm ớ công ty Cổ phần tháng 10/ 2000 ngày 20/ 04/ 2015 em nôp đơn xin nghỉ việc, HĐLĐ của em là không xác định thời hạn, vậy ngày nghỉ việc 20/04 công thêm 45 ngày chờ có người nhận bàn giao thì em mới được nhận trợ cấp thôi việc từ cty đúng không, nếu cty cố tình trì hoãn thời gian bố trí nhân sự nhận bàn giao, em chờ đến ngày 15
động phổ thông từ chối những việc làm chỉ cần lao động phổ thông thực hiện.
6. Không thực hiện thông báo hàng tháng với Trung tâm Giới thiệu việc làm về việc tìm việc làm trong ba tháng liên tục;
7. Ra nước ngoài để định cư;
8. Chấp hành quyết định xử lý hành chính tại trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh hoặc chấp hành hình phạt
hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm.
Căn cứ vào thiệt hại mà bạn gây ra cho phía bị hại thì cơ quan điều tra có thể khởi tố bạn và chú của bạn về hai tội nêu trên. Căn cứ theo Khoản 4.1 Điều 4 Phần 1 Nghị quyết 02/2003/NQ-HĐTP thì:
4.1. Người điều khiển phương tiện giao thông đường bộ mà vi phạm quy định về an toàn giao thông
Căn cứ Bộ luật hình sự năm 1999 được sửa đổi, bổ sung năm 2009 (BLHS) và Nghị quyết số 02/2003/NQ-HĐTP.
Theo quy định của pháp luật, người điều khiển phương tiện giao thông đường bộ mà vi phạm quy định về an toàn giao thông đường bộ, gây tổn hại cho sức khỏe của một đến hai người với tỷ lệ thương tật của mỗi người từ 31% trở lên thì phải bị
tình hình tai nạn giao thông ở Việt Nam diễn biến "phức tạp" nên theo sự chỉ đạo của Tòa án nhân dân tối cao thì đối với trường hợp có hậu quả chết người và lỗi hoàn toàn thuộc về bị can, bị cáo thì không cho hưởng án treo...
Trường hợp của cha bạn thì người bị hại cũng có lỗi như: uống rượu bia khi điều khiển phương tiện giao thông; chạy quá tốc
sáu tháng đến năm năm.
Theo Nghị quyết của hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao số 02/2003/NQ-HĐTP hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật Hình sự thì:
- Người điều khiển phương tiện giao thông đường bộ mà vi phạm quy định về an toàn giao thông đường bộ nếu chỉ căn cứ vào thiệt hại xảy ra, thì gây thiệt hại cho tính mạng hoặc gây
sức khỏe, thương tật mà người bị hại phải gánh chịu - sức khỏe bị tổn hại
4.1. Người điều khiển phương tiện giao thông đường bộ mà vi phạm quy định về an toàn giao thông đường bộ nếu chỉ căn cứ vào thiệt hại xảy ra, thì gây thiệt hại cho tính mạng hoặc gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khoẻ, tài sản của người khác thuộc một trong các trường hợp
Xin chào Luật Sư! Hôm 24/11 vừa qua e có điều khiển xe máy lấn tuyến và tông vào 1 xe máy khác đang đứng giữa đường chờ qua đường. Sau khi tai nạn xảy ra thì người kia có bị bất tỉnh và đưa vào bệnh viện cấp cứu. Em chỉ bị thương ở chân không quá ngiêm trọng. Sau đó thì CSGT có tới và dựng lại hiện trường và tạm giữ phương tiện giao thông. Về
Cá nhân làm mất trật tự, cản trở việc xử lý tai nạn giao thông đường sắt bị xử phạt như thế nào? Mong nhận được câu trả lời từ ban biên tập. Xin cám ơn!
Cá nhân lợi dụng tai nạn giao thông đường sắt để xâm phạm tài sản, phương tiện bị nạn bị xử phạt như thế nào? Mong nhận được câu trả lời từ ban biên tập. Xin cám ơn!
Xin anh chị hỗ trợ pháp lý giúp em! Em đang rối không biết làm sao. Thằng cháu của em (chưa đủ 18 tuổi) đi xe gắn máy chở thêm 02 người bạn ngồi sau nữa tham gia giao thông trên đường quốc lộ. Chẳng may bị tai nạn, do va đập mạnh vào xe otô tải đi cùng chiều. Xe otô tải bỏ đi luôn còn 03 người đi xe gắn máy đều bị thương nặng, Thằng cháu của
Dì của tôi là giáo viên tiểu học. Buổi sáng trên đường đi dạy đã xảy ra 1 vụ tai nạn giao thông. Người đó là một cụ ông 76 tuổi, chạy xe đạp; dì tôi chạy xe gắn máy. Sau khi va quẹt thì cụ ông bị đập đầu và bị chấn thương sọ não. Gia đình tôi có đưa cụ lên TP Hồ Chí Minh chữa tri nhưng ko qua khỏi, cụ mất trên đường trở vê nhà. Nhân chứng tại
đường nên không nhìn thấy cháu đang đi tới. Cháu đã tránh, do không xử lý kịp cháu định vượt trước nhưng không kịp nên đã đâm phải người đó, vị trí đâm là gần giữa đường nhưng vẫn ở bên phần đường của cháu, và hướng đi sang đường của người đó là từ bên phải sang trái theo chiều lưu thông của xe cháu. Hiện công an đã tạm giữ xe cháu, đã vẽ lại hiện trường