Ngày 10/2/1993, bác tôi có mua tài sản do HTX bán thanh lý. Tài sản gồm Nhà kho và sân phơi của công ty Lương thực với diện tích 3.096 m2 (có biên lai thu tiền tại thời điểm đó). Trong thời gian từ đó đến nay, ông chưa có nhu cầu sử dụng, nay ông xin được cấp giấy CN QSD đất. Hiện tại giấy tờ ông chỉ có: - Biên lai thu tiền bán hóa giá - Biên
Theo quy định của Luật Đất đai và Nghị định số 43/2014 ngày 15/5/2014 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Đất đai thì: Đất tín ngưỡng bao gồm đất có công trình đình, đền, miếu, am, từ đường, nhà thờ họ. Việc sử dụng đất tín ngưỡng phải đúng mục đích, phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, quy hoạch xây dựng đô thị, quy
Hiện tại gia đình tôi đang sống trên diện tích đất có 400m² là đất thổ cư và 300m² là đất nông nghiệp. Năm 2004, sau khi làm lại giấy tờ nhà đất thì trên “sổ đỏ” ghi tên hộ gia đình mà người đại diện đứng tên là ba tôi. Nay tôi muốn đổi sang giấy tờ nhà đất theo luật mới và điều chỉnh diện tích đất ở theo thực tế thì có được không? Toàn bộ diện
Gia đình tôi có một mảnh đất nông nghiệp ở huyện Hóc Môn. Do là đất thuê của Nhà nước nên tôi muốn hỏi thủ tục gia hạn quyền sử dụng đất khi hết thời hạn thuê đất. Cảm ơn
trong Bộ luật dân sự cũng như các quy định pháp luật khác có liên quan. Điều 169 và Điều 255 được đính kèm theo dưới đây để bạn tiện tham khảo.
Điều 169. Bảo vệ quyền sở hữu
1. Quyền sở hữu của cá nhân, pháp nhân và chủ thể khác được pháp luật công nhận và bảo vệ.
2. Không ai có thể bị hạn chế, bị tước đoạt trái pháp luật quyền sở
Gia đình tôi và gia đình lân cận đang tranh chấp quyền sử dụng đất (QSDĐ), nhưng cả hai đều chưa có giấy tờ về QSDĐ. Tôi muốn khiếu nại, nhưng không biết để được giải quyết, một trong hai gia đình phải có các điều kiện gì?
Chào Luật Sư Cháu có một vấn đề rất mong được sự tư vấn của luật sư: Trước đây năm 1987 gia đình cháu gồm mẹ và 2 chị em cháu được hợp tác xã cấp cho một khuôn đất ở có diện tích 400m2, không thu phí (ở quê cháu những năm đó nhà nào cũng được cấp 400m2 đất ở) .sau đó năm 1993 gia đình cháu chuyển ra mua một khuôn đất khác để
đã xây nhà ở kiên cố và sử dụng chúng tôi không có tranh chấp gì. trong thời gian sử dụng năm 1998 gia đình tôi đã xây căn nhà bếp sát nhà ông Thuỷ nhưng giữa chúng tôi không có tranh chấp gì, đến năm 2006 nhà nước thu hồi diện tích để mở rộng mặt đường, khi đo đạc, xác định mốc giới để nhà nước lập phương án đền bù gia đình ông Thuỷ đã công nhận
trong quy hoạch sử dụng đất nên UBND xã tạm giao quyền SDĐ số diện tích đó cho gia đình tôi. Tòa án xử phân chia đất tính cả số diện tích tăng thêm đó và quyết đình - Tạm giao QSDĐ cho bố:... - Tạm giao QSDĐ cho mẹ:... Khi xét xử xong, năm 2010 mẹ tôi ra UBND huyện làm thủ tục tách bìa đỏ. Họ nói quyết định "Tạm giao QSDĐ" nên không tách bìa đỏ được
khu đất này cho ông Trần Hạnh với giá 3 tỷ đồng. Hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất đã được 2 bên ký kết và được phòng công chứng số 1 thành phố Hạ Long chứng thực. Tuy nhiên trên thực tế, ông Hạnh mới chỉ giao cho anh mình 1.5 tỷ đồng và nói với anh An là "mình chưa chắc chắn mua khu đất này". Vì vậy anh An đã tìm ông Lê Hải Công để thảo luận về việc
Theo quy định của Luật đất đai năm 2003 thì đất đai thuộc sở hữu toàn dân, do nhà nước thống nhất quản lý. Theo đó, cá nhân, tổ chức được nhà nước công nhận quyền sử dụng có thể là nhà sư hay chùa vì nhà sư thì cũng là công dân Việt Nam và chùa thì cũng là tổ chức sử dụng đất nên đều có quyền sử dụng đất và được công nhận quyền sử dụng đất theo
Đất đã có sổ đỏ thì phía bạn đi công chứng hợp đồng sau đó nộp hồ sơ tại UBND huyện để chuyển tên theo quy định chung. Trong chuyển nhượng đất, nếu không có thỏa thuận khác thì người chuyển nhượng chịu thuế TNCN, người nhận chuyển nhượng chịu phí sang tên mình. Mức thuế, phí đều theo quy định nhà nước, bạn có thể tham khảo tại cơ quan nhà nước có
có giấy tờ gì hết. Cô em gái đã xây nhà và sinh sống trên mảnh đất đó được hơn 10 năm. Bây giờ người anh dở chứng, muốn bán hết mảnh đất đó, vì thế nảy sinh mâu thuẫn. Tôi muốn hỏi luật sư: 1. Cô em muốn được ghi cùng tên anh trai mình trong Sổ đỏ, có được không? (cô em có gia đình nhưng đã ly hôn, anh trai sống độc thân, chưa lấy vợ). 2. Nếu người
Gia đình có tranh chấp phân chia tài sản thừa kế, đã có quyết định của tòa án về phân chia tài sản. Bên phía gia đình, sau khi có bản án, đã đóng đầy đủ tiền đền bù để hưởng phần đất đang sử dụng nhưng không được cấp quyền sử dụng đất. Gia đình có lên tìm hiểu thì được bên thi hành án cho biết: trong bản án của tòa án có phần đất công (nhưng
có tiền. Thấy tình cảm gia đình không hòa thuận mẹ cháu xin tập thể cấp cho mấy chục m2 đất để ở tạm, đợi cháu lớn đi làm có tiền thì xây nhà chứ không được anh em giúp đỡ. Đến hôm 26-5-2013, cậu cháu đến nhà cháu hỏi thăm (trước đây cậu chưa từng đến thăm 1 lần nào) và nói cần mẹ con cháu lên phòng công chứng huyện để kí một số giấy tờ cho cậu. Đến
Nhờ Luật sư tư vấn giúp: Gia đình tôi mua lại của Ông A thửa đất khô cằn hoang hóa từ năm 1987, lúc thỏa thuận chỉ nói bằng miệng, sau đó ông cho con trai đến nhận tiền và tôi đã trả đủ số tiền (vì thời điểm đó giá trị đất rất thấp), sau đó gia đình họ đã chuyển đi và gia đình tôi sinh sống ổn định trên mảnh đất này từ 1987 đến nay, thực hiện
không để lại di chúc, tất cả 6 người con đều họp và thống nhất mảnh đất này là đất hương hỏa của ông bà không ai có quyền được bán hoặc cho thuê, con cháu trong gia đình ai muốn ở thì ở, muốn trồng trọt canh tác trên đất của ông bà đều được nhưng không được bán hoặc cho thuê, đây là mong muốn của tất cả mọi người trong gia đình. Và hiện nay giao cho
Căn cứ pháp lý: Luật đất đai 2013
Chủ thể quyền sử dụng đất là Các tổ chức trong nước, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư, cơ sở tôn giáo, tổ chức, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài sử dụng đất tại Việt Nam, trực tiếp tham gia vào quan hệ pháp luật đất đai, có quyền và nghĩa vụ nhất định.