Tôi tham gia quân đội, sau đó chuyển ngành về Cty hoá chất. Tính đến nay tôi 55 tuổi, có 33 năm công tác; có 20 năm làm lái tầu và 8 năm làm công nhân sản xuất phân bón. Vừa qua tôi được cơ quan chấp nhận cho nghỉ hưu ở tuổi 55 nhưng khi lên nghe thông báo thì tôi chưa đủ 15 năm lao động nặng nhọc, độc hại. Xin hỏi luật sư, tôi có được nghỉ hưu
Tôi năm nay 48 tuổi tham gia Bảo hiểm xã hội được 10 năm thì tôi nghỉ việc. Cho tôi xin hỏi nếu tôi tiếp tục tham gia Bảo hiểm xã hội tự nguyện thì đến 55 tuổi tôi mới được 17 năm, vậy tôi có được tiếp tục đóng thêm để đủ 20 năm để tôi hưởng chế độ hưu trí được không.
việc, công việc ảnh hưởng xấu tới nhân cách của họ theo danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành.
2. Thời giờ làm việc của người lao động chưa thành niên từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi không được quá 8 giờ trong 1 ngày và 40 giờ trong 1 tuần.
Thời giờ làm việc của người dưới 15 tuổi không được quá
chuyển hóa chất, khí gas, chất nổ;
c) Bảo trì, bảo dưỡng thiết bị, máy móc;
d) Phá dỡ các công trình xây dựng;
đ) Nấu, thổi, đúc, cán, dập, hàn kim loại;
e) Lặn biển, đánh bắt cá xa bờ;
g) Công việc khác gây tổn hại cho sức khoẻ, an toàn hoặc đạo đức của người chưa thành niên.
2. Cấm sử dụng người chưa thành niên làm việc ở
về quy mô, tiêu chuẩn theo quy định của Thủ tướng Chính phủ thì được hưởng chính sách khuyến khích xã hội hóa theo quy định hiện hành của Nhà nước về chính sách khuyến khích xã hội hóa đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao và môi trường. Trường hợp đầu tư xây dựng nhà ở cho người lao động thì được hưởng các
sổ theo dõi riêng, ngày tháng năm sinh (kèm theo giấy khai sinh), giới tính, địa chỉ thường trú, trình độ văn hoá, công việc đang làm, họ tên và địa chỉ của cha mẹ hoặc người giám hộ hợp pháp và những điều kiện lao động áp dụng với trẻ em;
- Đăng ký với Sở Sao động - Thương binh và Xã hội địa phương về việc sử dụng trẻ em chưa đủ 15 tuổi làm
làm theo HÐLÐ theo mùa vụ hoặc theo công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng mà khả năng lao động chưa hồi phục.
Khi sức khỏe của người lao động bình phục, người lao động được xem xét để tiếp tục giao kết HÐLÐ;
c) Do thiên tai, hỏa hoạn hoặc những lý do bất khả kháng khác theo quy định của pháp luật, mà người sử dụng lao động đã tìm mọi
Em xin dự tuyển vị trí chở gas tại một doanh nghiệp kinh doanh khí đốt, nhưng bị từ chối nhận hồ sơ với lý do em chưa đủ 18 tuổi và Công ty không được tuyển người lao động chưa thành niên. Tuy nhiên, bạn em (cùng 17 tuổi như em) đăng ký vị trí phát tờ rơi quảng cáo tiếp thị gas thì lại được tuyển dụng. Cho em hỏi trả lời của đại diện doanh
cá nhân đã bỏ quy định liên quan đến thẩm quyền của hội đồng hòa giải cơ sở, chỉ giữ lại thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động cá nhân của Hòa giải viên lao động, theo đó:
“Điều 200. Cơ quan, cá nhân có thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động cá nhân
1. Hoà giải viên lao động.
2. Toà án nhân dân.”
Trình tự, thủ tục hòa
Tai nạn lao động bị mất sức lao động 81% có nằm trong danh mục của Nghị định 09/2015/NĐ-CP không? Tôi đã được cơ quan BHXH huyện Hòa Thành trả lời rằng tai nạn lao động không nằm trong danh mục điều chỉnh của Nghị định 09/2015/ NĐ-CP như vậy có đúng không?
, thăm viếng hữu nghị; làm việc theo hợp đồng kinh tế, khoa học kỹ thuật, văn hóa, giáo dục, lao động thì không thuộc diện xem xét xác nhận là liệt sĩ;
d) Trực tiếp tham gia đấu tranh chống lại hoặc ngăn chặn các hành vi nguy hiểm cho xã hội thuộc các tội được quy định trong Bộ luật Hình sự;
đ) Dũng cảm thực hiện công việc cấp bách, nguy hiểm
khoản đóng góp cho các hoạt động xã hội, trừ trường hợp tự nguyện đóng góp. Được ưu tiên nhận tiền, hiện vật cứu trợ, chăm sóc sức khỏe và chỗ ở nhằm khắc phục khó khăn ban đầu khi gặp khó khăn do hậu quả thiên tai hoặc rủi ro bất khả kháng khác. Được tham gia Hội Người cao tuổi Việt Nam theo quy định của Điều lệ Hội và các quyền khác theo quy định của
xã, phường, thị trấn phối hợp với Hội người cao tuổi tại địa phương và gia đình của người cao tuổi tổ chức chúc thọ, mừng thọ cho người cao tuổi đảm bảo trang trọng, tiết kiệm, phù hợp với nếp sống văn hóa, phong tục, tập quán của địa phương; bảo đảm kinh phí để chi cho các hoạt động sau:
- Chi in ấn hoặc mua “Giấy mừng thọ”.
- Chi nước
Ông Lê Tấn Cảnh sinh sống tại quận Tân Bình, TP. Hồ Chí Minh, bị ung thư cắt chân trái trên đầu gối. Ông Cảnh hỏi, trường hợp của ông có được Nhà nước hỗ trợ gì không? Nếu được, thì mức hỗ trợ như thế nào?
Xã tôi là địa bàn vùng khó khăn và nhiều người bị ảnh hưởng của chất độc hóa học nên có nhiều người bị khuyết tật. Tại địa phương tôi đã có nhiều cơ sở sản xuất (SX) hàng tiểu thủ công dành cho người khuyết tật, nay tôi muốn biết chính sách của Nhà nước về tạo việc làm cho người khuyết tật và những cơ sở tạo việc làm cho người khuyết tật được
Bố đẻ ông Hoàng Thịnh (TP. Hà Nội) bị nhiễm chất độc hóa học, em trai ông bị tàn tật từ nhỏ do ảnh hưởng di chứng chất độc hóa học. Cả bố và em trai ông Thịnh đều được hưởng trợ cấp hàng tháng. Ông Thịnh muốn hỏi về mức trợ cấp đối với gia đình nuôi dưỡng người khuyết tật. Gia đình ông có được hỗ trợ kinh phí chăm sóc đối với gia đình có người
.
3. Bảo trợ xã hội; trợ giúp người khuyết tật trong chăm sóc sức khỏe, giáo dục, dạy nghề, việc làm, văn hóa, thể thao, giải trí, tiếp cận công trình công cộng và công nghệ thông tin, tham gia giao thông; ưu tiên thực hiện chính sách bảo trợ xã hội và hỗ trợ người khuyết tật là trẻ em, người cao tuổi.
4. Lồng ghép chính sách về người
Tôi đang sống tại Thanh Hóa. Tôi là người khuyết tật nặng có hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng. Nhưng nay khó khăn nên gia đình tôi chuyển vào miền Nam để làm ăn. Vậy xin cho hỏi khi chuyển nơi ở chế độ trợ cấp có bị mất không và tôi phải làm thủ tục
hỏi, tùy từng địa phương sẽ có chế độ riêng. Ở Khánh Hòa, UBND tỉnh đã có Quyết định 1495 ngày 10-6-2015 về hỗ trợ chi phí đào tạo nghề cho NKT. Theo quyết định này, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội sẽ phối hợp với các đoàn thể, chính quyền địa phương tổ chức các lớp đào tạo nghề cho NKT. Các học viên tham gia khóa học sẽ được hỗ trợ. Mức hỗ trợ