Năm 2011, TAND quận Đống Đa, Hà Nội đã xét xử và ra Bản án sơ thẩm đồng ý cho anh chị tôi ly hôn. Không đồng ý với bản án sơ thẩm, chị gái tôi đã làm đơn kháng cáo và TAND TP Hà Nội đang tiến hành xét xử phúc thẩm vụ án thì anh rể tôi bị tai nạn và mất. Anh rể tôi có để lại di chúc nhưng không cho chị tôi thừa kế di sản. Xin hỏi chị gái tôi có
hàng tháng trợ cấp 500 ngàn bắt đầu từ tháng 12/2012 nhưng đến nay em chưa nhận được 1 đồng nào cả Vậy Luật Sư cho em hỏi : _Khoản trợ cấp nuôi con hàng tháng em nhận ở đâu? _ Tòa án huyện Thuận An cho người tơi nơi làm việc của em gặp em lấy lời khai là có đúng quy định của pháp luật không? _ Và quyết định ly hôn mà tôi nhận được là do một người tự
? - Anh rể tôi mua đơn đơn phương về bảo chị tôi viết.Nếu chị tôi là người viết thì hiện nay mức án phí là bao nhiêu ạ?còn trường hợp dùng đơn đồng thuận thì cả 2người phải chịu phí hay người gửi phải chịu ạ?và mức án phí là bao nhiêu(trường hợp không có tài sản tranh chấp). -Trước đây anh rể tôi có cờ bạc và nợ 1số tiền lớn,chị tôi là người đứng ra vay
vào ở chứa bào bạc của gia đình. Đồng thời, sau khi kết hôn, chồng tôi đã lấy trộm tiền, gia đình chồng bắt tôi phải đưa hết tài sản cưới cho họ để họ trả nợ, tôi đưa hết tiền cũng k đủ nên phải bán thêm vàng. Nhưng vàng cưới ít nên chỉ còn lại 6 chỉ. Vì quá bất ngờ trước cảnh đó nên tôi hụt hẫng, thất thần, xin về nhà cha mẹ để yên tĩnh thời gian
Tòa án sẽ cho ly hôn khi có đủ căn cứ cho ly hôn, cuộc sống chung không đạt được, gia đình mâu thuẫn trầm trọng.
Về tài sản Xác định những gì tài sản chung thì được trừ đi các nghĩa vụ chung, phần còn lại sẽ được chia đôi trên cơ sở có tính đến công sức đóng góp của các bên.
Về cho cong, cháu nhỏ sẽ do vợ bạn nuôi, cháu lơn sẽ do bạn
không đồng ý ly hôn . Đến lần hoà giải thứ 2 xét thấy vợ chồng không thể hàn gắn được nên em đồng ý ly hôn. Nhưng về thủ tục giấy tờ thì còn thiếu bản đăng ký kết hôn và bản sao chứng minh thư công chứng của em. Trong lần hoà giải thứ 2 ,chị thẩm phán thụ lý vụ án cũng hỏi về những giấy tờ đó và nói bắt buộc phải có. Thực sự thì những giấy tờ này em
phải điều trị trong thời gian nhiều năm. Chi phí chữa bệnh + sinh hoạt của cháu hiện nay khoảng 8-10 triệu đồng/tháng. Tuy nhiên a rể tôi chỉ đồng ý chu cấp 2 triệu/tháng cho con sau khi ly hôn. Mức lương cố định của a rể tôi là 6 triệu đồng/tháng (chưa kể tăng ca là hơn 10 triệu/tháng). Như vậy chị tôi có thể yêu cầu tòa án xem xét mức lương và yêu
Chào mọi người ! Em có một người cô hiện cô đã 43 tuổi , có 3 con (con gái lớn 23 tuổi , con gái thứ 14 tuổi , con trai út 12 tuổi ). Cuộc sống của cô em thực sự là rất khổ cực khi mà chồng cô luôn chửi mắng , dọa nạt , đánh đập thậm tệ. Nhưng vì thương con nên cô em cam chịu hơn 20 năm qua. Một phần khác vì sợ chồng quá vũ phu không dám lên
Theo quy định của pháp luật tố tụng dân sự thì bạn nộp đơn nơi cư trú của bị đơn. Trường hợp thuận tình ly hôn thì có thể nộp nơi cư trú của một bên. Mời bạn tham khảo quy định Bộ luật dân sự về nơi cư trú như sau:
Điều 52. Nơi cư trú
1. Nơi cư trú của cá nhân là nơi người đó thường xuyên sinh sống.
2. Trường hợp không xác định
Khi ly hôn, tài sản chung của vợ chồng về nguyên tắc được chia đôi có xem xét công sức đóng góp của các bên, các con không được chia phần tài sản chung của bố mẹ trừ trường hợp bố mẹ thỏa thuận cho con phần tài sản đó.
Đối với người con út 13 tuổi, một bên vợ hoặc chồng sẽ là người trực tiếp nuôi, người còn lại có nghĩa vụ cấp dưỡng.
tỷ lệ tài sản mà vợ chồng được chia. Trong đó, điểm a điều khoản này có quy định yếu tố về “Hoàn cảnh của gia đình và của vợ, chồng”.
Đó là tình trạng về năng lực pháp luật, năng lực hành vi, sức khỏe, tài sản, khả năng lao động tạo ra thu nhập sau khi ly hôn của vợ, chồng cũng như của các thành viên khác trong gia đình mà vợ chồng có quyền
Em trai tôi đã lập gia đình năm 1991, ở riêng trên nền đất của ba tôi. Năm 2010 ba tôi đã chia đất cho các con và em trai tôi đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Đứng tên trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là em trai tôi nhưng trong khi làm thủ tục giấy đất em trai tôi đã cho vợ ký thừa kế. Như vậy khi ly hôn mảnh đất ấy có còn
nhà, sau khi ly thân anh ta chuyển ra ngoài ăn riêng, và có hàng tháng đưa cho con tôi số tiền 1,3 triệu, từ tháng 3 năm 2012 là 1,8 triệu và 3tháng gầy đây là 2 triệu, cháu có đưa cho tôi và tôi đã sử dụng số tiền đó phụ đóng tiền học và tư trang cho 2 cháu đồng thời trong thời gian này tôi cũng tiến hành rao bán nhà. Trong thời kỳ hôn nhân chúng
phương viết đơn xin ly hôn. Chúng tôi rất thương mẹ tôi vì suốt gần 30 năm mẹ tôi đã vất vả vô cùng 1 mình nuôi 3 chúng tôi khôn lớn, trưởng thành. Đồng thời cũng vô cùng bất bình bức xúc trước thái độ và lương tâm của 1 ngời cha. Nay trước khi ra toà ông còn đòi chia 1 phần tài sản (Hiện hai ông bà có hơn 200m vuông đất được cấp từ ngày còn chung sống
có 1 con chung 3 tuổi là bé trai. Hiện nay tụi em có nhà riêng trên phần đất của gia đình chồng cho nhưng đất đó chưa tách sổ riêng mà vẫn thuộc sở hữu của gia đình chồng và chỉ cho bằng miệng. Còn vợ chồng và con em vẫn nhập khẩu chung với gia đình nhà chồng (nhiều lần em mong muốn được tách hộ khẩu riêng để thuận tiện nhưng không được sự đồng ý
không biết việc phân chia tài sản như thế nào. Ông chồng Đài này trước khi cưới cô ấy đến TP Hồ Chí Minh mở công ty sản xuất giày cùng với mấy người Đài Loan sau đó ông chồng Đài này gặp cô ấy và cưới, cũng từ đó rút phần hùng ra chuyến sang kinh doanh bất động sản. Tiền này do ông chồng Đài mang từ Đài Loan qua, tài sản hiện tại gồm có: 2 mãnh đất ở
và không tôn trọng nhau nữa.Cuộc sống với em hết sức nặng nề nên em chủ động ly hôn.Vợ chồng em có một bé trai năm nay gần 6 tuổi.Chồng em còn có con riêng của vợ trước, đang được ông bà nội nuôi. Về tài sản thì chúng em có 8 sào đất nông nghiệp được giao khoán của công ty cà phê nhà nước, chồng em là công nhân đứng tên trên đất đó.Đất là của mẹ
, trong đó có 1 ng phụ nữ là đối tác đầu tư của tôi quen biết năm 2012 (ng đó đã có gđình v đã ly hôn). Ban đầu chúng tôi chỉ xem nhau như bạn bè làm ăn, tôi rất quý ng đó vì người đó giỏi v khéo léo hơn vợ tôi nhiều lần, nhưng tôi chưa bh đi quá giới hạn chỉ là thân v tin tưởng trong làm ăn. Khoảng tháng 9-10/2013 trong 1 lần đi nhậu về trễ tôi đưa ấy
nhưng nếu đáp ứng được các điều kiện theo quy định tại Nghị quyết 02 thì di sản đó sẽ trở thành tài sản chung của các đồng thừa kế. Nếu các đồng thừa kế di sản của ông nội bạn không có tranh chấp về hàng thừa kế và đều thừa nhận di sản do ông bạn để lại chưa chia thì di sản đó chuyển thành tài sản chung của các thừa kế. Bạn cùng các đồng thừa kế di sản
Công ty Luật Vianabiz xin trả lời câu hỏi như sau:
Đối với việc mua bán nhà của bạn từ năm 2009 nhưng chỉ mua bằng giấy tay, theo quy định của pháp luật việc mua bán này không có giá trị pháp lý, cho nên cần phải hoàn thiện về hình thức của hợp đồng mua bán.
Đối với “vợ chồng” người bán, tuy không có đăng ký kết hôn nhưng vẫn có thể cùng