; nghe Kiểm sát viên phát biểu ý kiến của Viện kiểm sát về việc giải quyết vụ án, trong trường hợp có Kiểm sát viên tham gia phiên toà. Bản án chỉ được căn cứ vào kết quả tranh tụng, việc hỏi tại phiên toà và các chứng cứ đã được xem xét, kiểm tra tại phiên toà.
2. Việc xét xử bằng lời nói và phải được tiến hành liên tục, trừ thời gian nghỉ. Các
1. Trong thời hạn ba ngày làm việc kể từ ngày thụ lý vụ án, Tòa án phải thông báo bằng văn bản cho bị đơn, cá nhân, cơ quan, tổ chức có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc giải quyết vụ án cho Viện kiểm sát cùng cấp về việc Tòa án đã thụ lý vụ án.
2. Văn bản thông báo phải có các nội dung chính sau đây:
a) Ngày, tháng, năm làm văn
Điều 174, luật tố tụng dân sự 2004 có quy định như sau:
1. Trong thời hạn ba ngày làm việc kể từ ngày thụ lý vụ án, Toà án phải thông báo bằng văn bản cho bị đơn, cá nhân, cơ quan, tổ chức có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc giải quyết vụ án, cho Viện kiểm sát cùng cấp về việc Toà án đã thụ lý vụ án.
2. Văn bản thông báo
Đề nghị luật sư tư vấn, người tiến hành tố tụng cố tình làm hư hỏng tài liệu của vụ án, sửa chữa làm sai lệch hồ sơ vụ án thì có bị xử lý hình sự không? Quy định của pháp luật về vấn đề này như thế nào? (Minh Thùy - Hải Dương)
Điều 245 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 (có hiệu lực từ ngày 01-7-2016) quy định như sau:
1. Viện kiểm sát ra quyết định trả hồ sơ vụ án, yêu cầu Cơ quan điều tra điều tra bổ sung khi thuộc một trong các trường hợp: a) Còn thiếu chứng cứ để chứng minh một trong những vấn đề quy định tại Điều 85 của Bộ luật này mà Viện kiểm sát không thể tự
vong là tự tự do điện giật chết và giao cho chính quyền địa phương mai táng vô danh, Tới ngày 3-4 vừa rồi, gia đình vô tình đọc được bài báo viết về xác chết bên trạm biến thế có những đặc điểm giống thân nhân nên tới nhận diện. và đó đúng là em mình . Tuy nhiên sau khi làm các thủ tục nhận xác thân nhân xong, gia đình có tìm hiểu về nguyên nhân cái
làm việc với công an viên thì công an viên đó có cách hành sử không đúng với pháp luật là đã tát bố em 1 cái sau khi em hỏi bố tại sao công an viên đó lại tát bố thì bố em trả lời nó có hành vi ép cung và ép bố em khai theo những gì anh ta đọc nhưng bố em không khai nên nó tát (em có ghi lại được Video từ xa) . Do gia đình em là dân thường làm ăn
nhắn tin bảo cháu là sẽ kiện cháu ra tòa vào 2 tội áp đáo tại gia và cố ý gây thương tích. C đã dặn toàn bộ nhân viên ng làm trong nhà là nói cháu đến chửi bới và đánh đập gây sẩy thai Luật sư cho cháu hỏi.Cháu thật sự không biết chị có thai thật không nhưng nếu chị có thai thật nhưng sẩy k do cháu làm nhưng muốn đổ sang cho cháu có được không
Tổ quản lý tài sản là Một tổ được thành lập để phục vụ việc giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp. Theo quy định của pháp luật, tổ quản lý tài sản do một cán bộ của tòa án kinh tế Tòa án nhân dân cấp tỉnh làm tổ trưởng bao gồm: chấp hành viên của phòng thi hành án thuộc sở tư pháp; đại diện chủ nợ; đại diện doanh nghiệp mắc nợ; đại
cafe thôi chứ có đánh bài ăn tiền đâu mà bảo quán em là ổ cờ bạc và chứa chấp cờ bạc. Ông ta trả lời là đánh bài trả tiền cafe cũng bị bắt. Vậy anh cho em hỏi. sinh viên vào nhà em đánh bài trả tiền cafe công ăn có quyền bắt, phạt sinh viên và quán em hay không? Và nếu công an khu vực cứ làm khó khăn cho quán em hoài như vậy thì em có quyền làm gì
thẩm quyền xét xử những vụ án hình sự mà bị cáo là:
1. Quân nhân tại ngũ, công nhân, nhân viên quốc phòng, quân nhân dự bị trong thời gian tập trung huấn luyện hoặc kiểm tra tình trạng sẵn sàng chiến đấu, dân quân tự vệ phối hợp chiến đấu với quân đội và những người được trưng tập làm nhiệm vụ quân sự do các đơn vị quân đội trực tiếp quản lý
CA bắt em tại Vinh và ra quyết định tạm giam với tội danh Chiếm đoạt trẻ em. Đến nay em tôi đã bị tạm giam 8 tháng mà vẫn chưa thấy tòa kêu án. Hiện gia đình tôi đang rất hoan mang mà không biết phải nên làm như thế nào để vụ việc này được ra tòa trong thời gian sớm nhất ? Xin nhờ sự hướng dẫn của luật sư. Gia đình chân thành cảm ơn! Còn sau đây là
đó nhập viện khâu 3 khâu sau đầu, gia đình tôi có vào viện thăm và đưa tiền ăn uống, rồi nói là tiền viện phí để nhà tôi lo, vì anh tôi đánh người gây thương tích, sau đó người đàn ông đó xuất viện, gia đình tôi thấy vậy nên qua đưa 4 triệu, trong khi đó tiền viện phí chỉ có 2 triệu mấy, mà gia đình bên đó đòi 5 triệu 2, cha tôi mới đưa ra chính
đầu tư trong vụ việc này đã vi phạm pháp luật. Vì một tài sản bị đem ra giao dịch ít nhất 2 lần.
Còn đối với Ngân hàng thì nhận bảo lãnh, thế chấp tài sản chủ đầu tư nhưng không kiểm tra xem tài sản thế chấp như thế nào? Thiếu sự quan tâm, giám sát để chủ đầu tư bán cho người khác nên Ngân hàng cũng phải có trách nhiệm liên đới trong vụ việc này
Ông Nguyễn Tuân (TP. Hà Nội) là giáo viên THCS, hưởng lương bậc 4/10 từ tháng 12/2010. Năm học 2012-2013 ông đạt thành tích xuất sắc trong thực hiện nhiệm vụ, được công nhận danh hiệu chiến sĩ thi đua cơ sở và nâng lương trước thời hạn 6 tháng, hưởng lương bậc 5/10 từ tháng 3/2013. Các năm học tiếp theo 2013-2014 và 2014-2015 ông Tuân liên tục
Tại Thông tư 08/2013 ngày 31/7/2013 Hướng dẫn thực hiện chế độ nâng bậc lương thường xuyên và trước thời hạn đối với cán bộ, công, viên chức và người lao động do Bộ trưởng Bộ Nội vụ ban hành quy định chế độ nâng bậc lương trước thời hạn do lập thành tích xuất sắc trong thực hiện nhiệm vụ: + Điều kiện và chế độ được hưởng: Đối tượng đạt đủ 2 tiêu
định thời hạn) đối với nhân viên làm công việc kế toán. Đến nay tổng thời gian làm việc là hơn 4 năm, như vậy trường hợp này có được xếp lương theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang không? (Điểm d, khoản 1, điều 1 của Nghị định 204/2004/NĐ-CP có quy định loại đối