sống thì xã sẽ cấp đất lại chổ khác. Hiện tại, khu tập thể đó sắp bỏ đi để xây lại khu mới ở chổ khác và thửa đất của gia đình tôi thì xã đang định cấp cho người khác. Nay, gia đình tôi làm đơn đòi lại đất hoặc Ba tôi muốn về quê sinh sống (nhập khẩu ở Hải Dương ) và yêu cầu xã cấp lại thửa đất trên hoặc thửa đất khác tương đương. Vậy tôi xin hỏi LS
Căn cứ Nghị định 102/2013/NĐ-CP ngày 05/9/2013 quy định chi tiết thi hành một số điều của Bộ luật lao động về người lao động nước ngoài tại Việt Nam, Thông tư 03/2014/TT-BLĐTBXH ngày 20/01/2014 hướng dân thực hiện nghị định 102/2013/NĐ-CP.
Theo quy định hiện hành, các trường hợp người nước ngoài đã có Giấy phép lao động (GPLĐ) và vẫn tiếp
đang quản lý giấy phép lái xe bị mất) bao gồm :” Đơn đề nghị cấp lại theo mẫu quy định tại Phụ lục 29 Thông tư số 46/2012/TT-BGTVT; Bản sao chụp giấy chứng minh nhân dân; Giấy chứng nhận sức khỏe do cơ sở y tế có thẩm quyền cấp theo quy định; Bản chính hồ sơ gốc phù hợp với giấy phép lái xe bị mất (nếu còn)
Yêu cầu, điều kiện để được cấp lại
Căn cứ pháp lý: Điều 2 Luật Dược 2016
Thuốc dạng phối hợp có chứa dược chất hướng thần là thuốc có nhiều hoạt chất trong đó có hoạt chất hướng thần với nồng độ, hàm lượng theo quy định của Bộ trưởng Bộ Y tế.
Chào luật sư. Tôi xin nhờ luật sư tư vấn trường hợp như sau: Vào ngày 26/02/2011 vào lúc 18h30 trên đoạn đường về nhà , mẹ tôi bị xe máy chạy với tốc độ 78km/h (theo kết luận của CAGT và không bật đèn trong điều kiện trời tối và có sương mù (theo người đi làm cùng mẹ tôi ). Mẹ tôi đã sang hẳn phần đường từ đường lớn về đường dong phía về nhà tôi
cùng nhất trí cùng khắc phục hậu quả khi gia đình bà ấy khai báo là đẫ chi phí hết 15 triệu tiền thuốc men, đi lại và yêu cầu tôi hỗ trợ 50%, là 7,5 triệu tôi đã đồng ý và ngày hôm sau mang tiền ra hội trường giao cho nhà bà ấy , có sự chứng kiến của ban lãnh đạo thôn. Ngày hôm sau tôi mang tiền ra để giao, có đủ trưởng, phó thôn thì nhà bà ấy không
trường hợp làm không đủ năm được quy định cụ thể tại Điều 7, Nghị định số 45/2013/NĐ-CP như sau:
Số ngày nghỉ hằng năm đối với trường hợp làm việc không đủ năm được tính như sau: lấy số ngày nghỉ hằng năm cộng với số ngày được nghỉ tăng thêm theo thâm niên (nếu có), chia cho 12 tháng, nhân với số tháng làm việc thực tế trong năm để tính thành số
GD&TĐ - Tôi là giáo viên của một trường công lập thuộc vùng có điều kiện kinh tế- xã hội đặc biệt khó khăn của tỉnh Điện Biên từ năm 2009 đến nay. Xin được hỏi: Gáo viên công tác tại những vùng khó như vậy thì được nghỉ phép bao nhiêu ngày trong một năm và được tính hưởng bao nhiêu ngày đi đường? Nguyễn Thị Thơm (thomtbd@gmail,com)
Tôi là nhân viên bảo vệ có thâm niên 21 năm của một trường THPT công lập. Năm 2015, tôi dự định xin nghỉ phép để lo cưới vợ cho con trai. Vậy trường hợp của tôi sẽ được nghỉ bao nhiêu ngày. Những ngày nghỉ phép đó tôi có được hưởng nguyên lương và có được tính để xét nâng lương không? – Nguyễn Trường Sinh tỉnh Lâm Đồng (nguyentruongsinh***@gmail.com).
Tháng 3/2014, tôi được tuyển vào làm nhân viên hành chính của một trường đại học công lập. Kể từ khi được nhận vào làm việc tôi không nghỉ ngày nào, vậy trường hợp của tôi có được thanh toán tiền nghỉ phép năm 2014 hay không? – Nguyễn Thị Diệu Ngọc (dieungocvt**@gmail.com).
Ở trường tôi có 2 giáo viên từ nơi khác chuyển về. Vậy thời gian công tác của 2 giáo viên đó trước khi chuyển về trường tôi có được tính vào số năm công tác để tính ngày nghỉ hàng năm hay không? – Nguyễn Thị Sinh (nguyensih***@gmail.com)
Tôi là giáo viên thuộc vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Vừa qua, tôi có nghỉ phép về thăm gia đình, tuy nhiên nhà trường tính cả ngày thứ 7, Chủ nhật. Như vậy có đúng không? – Nguyễn Văn Tuệ (nguyenvantu***@gmailcom).
Trường hợp này rất có thể anh trai em phạm tội cố ý gây thương tích, tôi nói có thể là vì em không biết được tỷ lệ thương tật của nguời kia là bao nhiêu phần trăm sức khỏe.
Người bị hại chắc chắn đã có đơn tố cáo anh em nên công an đã triệu tập anh em lên lấy lời khai và hòa giải với người bị hại. Việc thụ lý đơn và triệu tập anh em lên để thực
đối với người làm công việc trong điều kiện bình thường;
b) 14 ngày làm việc đối với người làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc người làm việc ở những nơi có có điều kiện sinh sống khắc nghiệt theo danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành hoặc lao động chưa thành niên hoặc lao động là
GD&TĐ - Vợ ông Doãn Thanh Hùng (Hưng Yên) là giáo viên. Năm 2013, vợ ông nghỉ sinh con và đã nghỉ trước khi sinh 2 tháng. Vì thế trong đợt xét thi đua cuối năm học, nhà trường quyết định không công nhận danh hiệu Lao động tiên tiến cho vợ ông và trừ 1 tháng lương vì nghỉ trước khi sinh. Ông Hùng hỏi, nhà trường làm như vậy có đúng quy định không?
người sử dụng lao động đồng ý, lao động nữ có thể trở lại làm việc khi đã nghỉ ít nhất được 4 tháng.
Trong trường hợp này, ngoài tiền lương của những ngày làm việc do người sử dụng lao động trả, lao động nữ vẫn tiếp tục được hưởng trợ cấp thai sản theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội.
Căn cứ quy định nêu trên, nếu bà Yến đủ điều
, trường hợp của bà Huê là sinh con hay chấm dứt thai kỳ và được thực hiện chế độ thai sản theo quy định đối với người sinh con hay quy định đối với sảy thai, nạo, hút thai, thai chết lưu?
đảm bảo một số điều kiện mà pháp luật quy định. Điều này được quy định cụ thể tại nghị định 59/2006/NĐ-CP, nghị định 72/2009/NĐ-CP về kinh doanh các nghành nghề có điều kiện, thông tư số 33/2010/TT-BCA của Bộ Công An quy định cụ thể điều kiện về an ninh trật tự đối với một số ngành nghề kinh doanh có điều kiện.
Do vậy trong trường hợp bạn đưa
Tôi làm việc cho một công ty từ tháng 7-2011, với hợp đồng lao động (HĐLĐ) xác định thời hạn 3 năm. Nay công ty kinh doanh không hiệu quả nên thông báo cho nhân viên thôi việc, BHXH, bảo hiểm y tế công ty hứa giải quyết dứt điểm trước tháng 10-2012. Công ty làm vậy có đúng pháp luật không?